K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

Đáp án C

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), quân dân ta áp dụng cách "đánh điểm diệt viện" trong chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).

Cụ thể, trên cơ sở phân tích tình hình lực lượng và thế phòng thủ của địch, Bộ Chỉ huy chiến dịch xây dựng phương án tác chiến đánh Đông Khê để mở màn chiến dịch. Chọn Đông Khê làm mục tiêu trận mở đầu, cũng là trận then chốt mở màn chiến dịch là một quyết định sáng suốt, táo bạo của ta, bởi Đông Khê là mắt xích quan trọng nối liền với thị xã Cao Bằng và thị trấn Thất Khê.

Nếu mất Đông Khê, tuyến phòng thủ Đường số 4 sẽ bị chia cắt, thị xã Cao Bằng trở nên cô lập, buộc địch phải đưa quân đến ứng cứu Đông Khê, hoặc đón quân từ Cao Bằng rút về hỗ trợ.

=> Như vậy, việc ta chọn Đông Khê, nơi địch “tương đối yếu, nhưng lại hiểm yếu”, vừa bảo đảm đánh chắc thắng trận mở đầu, vừa tạo điều kiện thuận lợi để đánh quân cứu viện, kéo hẳn địch ra khỏi công sự để tiêu diệt

29 tháng 1 2017

Đáp án D

- Đáp án A loại vì từ năm 1950 ta mới được sự giúp đỡ của các nước XHCN.

- Đáp án B loại vì chiến dịch Việt Bắc đã đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.

- Đáp án C loại vì không có sự nổi dậy của quần chúng.

- Đáp án D đúng vì cả 3 chiến dịch đều làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. Trong đó, chiến dịch Việt Bắc làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh - thắng nhanh" của Pháp; chiến dịch biên giới làm thất bại kế hoạch Rơve; chiến dịch Điện Biên Phủ làm thất bại kế hoạch Nava.

3 tháng 7 2017

Đáp án B

Sự phát triển của hậu phương từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đến trước đông - xuân 1953-1954 đã tạo điều kiện về vật chất, tinh thần để cuộc kháng chiến của quân và dân ta nhanh chóng đi đến thắng lợi hoàn toàn

27 tháng 7 2018

Đáp án C
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và vùng sau lưng địch

17 tháng 1 2018

Đáp án C
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và vùng sau lưng địch

1 tháng 8 2018

Đáp án B

Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và vùng sau lưng địch để hạn chế sự chi viện của thực dân Pháp cho chiến trường chính.

23 tháng 6 2019

Đáp án B

5 tháng 12 2019

Đáp án C

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

8 tháng 6 2018
Thời gian Sự kiện
2 - 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951 Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952 Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952 Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953 Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954 Ký kết Hiệp định Giơnevơ
6 tháng 3 2017

- Quân ta liên tục mở ba chiến dịch Trần Hưng Đạo, Hoàng Hao Thám, và chiến dịch Quang Trung. Đây đều là những chiến dịch có quy mô lớn, đánh và vùng trung du và đồng bằng, tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

- Trong đông - xuân năm 1951 - 1952, ta mở chiến chiến dịch Hòa bình nhằm phá tan kế hoạch bình định của địch, đẩy mạnh chiến tranh du kích.

Sau 3 tháng chiến đấu, ta đã giải phóng hoàn toàn khu vực Hòa Bình - sông Đà, căn cứ du kích của ta được mở rộng.

- Thu - đông năm 1952, ta mở chiến dịch Tây Bắc, tiến công Mộc Châu, Thuận Châu, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái. Kết quả, ta đã giải phóng được tỉnh Nghĩa Lộ và gần hết tỉnh Sơn La, bốn huyện ở Lai Châu, hai huyện ở Yên Bái.

- Xuân - hè năm 1953, ta mở chiến dịch Thượng Lào nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân Lào. Kết quả, ta đã giải phóng được toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phongxalì