K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

Vì chị lớn hơn em nên gang tay lớn hơn em, nên dù có đo đủ 15 gang tay thì vẫn hơn kém nhau

- Nên thống nhất bằng cách dùng thước đo để có một con số chính xác

20 tháng 8 2017

cảm ơn

mai có tiết mà chả biết làm

30 tháng 7 2016

Do : Chị có gang tay dài hơn em nên khi đo chiều dài của chị là 15 gang, nhưng chiều dài của em là 14 gang).

Vì vậy người ta nên sử dụng thước đo để đo được chính xác.

30 tháng 7 2016

Vì độ dài gang tay của hai chị em khác nhau nên đẫn đến chị và em có hai kết quả khác nhau do đó để thống nhất chị em nên dùng thước có ĐCNN và GHĐ phù hợp theo chiều dài của đoạn dây cần cắt.

19 tháng 7 2016

mk đọc cái này rồi sinh học lớp 6 phải ko hay vật lí gì đó nhưng tu chưa học

19 tháng 7 2016

vì gang tay của chị dài hơn gang tay của em

Câu 1 : Để đo độ dài của một vật ta nên dùng:A. Đoạn cây.                                  B. Sợi dây.                 C. Gang tay.              D. Thước đo.Câu 2:Giới hạn đo của thước làA. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thướcB. độ dài lớn nhất ghi trên thướcC. độ dài nhỏ nhất ghi trên thướcD. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thướcCâu 3: Tìm kết luận sai khi nói về cách đo độ dài?A. Phải...
Đọc tiếp

Câu 1 : Để đo độ dài của một vật ta nên dùng:

A. Đoạn cây.                                  B. Sợi dây.                 C. Gang tay.              D. Thước đo.

Câu 2:Giới hạn đo của thước là

A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

B. độ dài lớn nhất ghi trên thước

C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước

D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước

Câu 3: Tìm kết luận sai khi nói về cách đo độ dài?

A. Phải ước lượng độ dài cần đo.

B. Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.

C. Mắt đặt ở vị trí bất kì sao cho nhìn thấy vật và vạch chia trên thước.

D. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định.

Câu 4 :Dụng cụ dùng để đo khối lượng của một vật là

A. bình chia độ                    B. bình tràn                      C. cân                               D. thước mét

Câu 5 :Đơn vị đo khối lượng là:

A. lit.                                      B. m3.                               C. kg.                                D. m.

Câu 6:Thao tác nào dưới đây là sai khi dùng đồng hồ bấm giây?

A. Nhấn nút Start để bắt đầu tính thời gian.

B. Nhấn nút Stop đúng thời điểm kết thúc sự kiện.

C. Nhấn nút Reset để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi đo.

D. Nhấn nút Reset đúng thời điểm kết thúc sự kiện.

Câu 7 :Cần thời gian 13 phút để luộc trứng chín hoàn toàn. Hỏi khi luộc trứng, cần sử dụng loại đồng hồ nào?

A. Đồng hồ hẹn giờ.                                                     B. Đồng hồ bấm giây.  

C. Đồng hồ đeo tay.                                                     D. Đồng hồ để bàn.

Câu 8:Trong các loại thước dưới đây, thước nào được sử dụng để đo đường kính trong của một ống nước hình tròn?

A. Thước cuộn.      B. Thước thẳng.       C. Thước kẹp.           D. Thước dây.

Câu 9 :1m bằng:

A. 100dm                      B. 1000cm                       C. 1000mm                      D. 0,01km

Câu 10 : Phép đổi đơn vị thời gian nào sau đây là đúng?

A. 30 ngày = 720 giờ.                                                   B. 45 phút = 162000 giây.

C. 1 giờ 27 phút = 127000 giây.                                 D. 24 giờ = 720 phút.

2
30 tháng 10 2021

1.D

2.A

3.C

4.C

5.C

6.D

7.A

8.C

9.C

 

30 tháng 10 2021

bạn đang trả lời nick phụ của mình đấy

19 tháng 10 2021

A nhé bn

19 tháng 10 2021
Ý a bạn nhé
25 tháng 12 2016

Ta có : Chiều dài bàn học là không đổi, và An với Bình cùng đo một bàn học.

=> S = 18 x 12 = B x 13.

=> B = \(\frac{18\cdot12}{13}=16,6\approx17\left(cm\right)\)

Vậy chiều dài trung bình một gang tay của Bình = 17 cm.

11 tháng 1 2017

16,6 cm

11 tháng 10 2016

16,6 cm

10 tháng 9 2021
Hu Google maps nghiệm
10 tháng 9 2021

Ta có : Chiều dài bàn học là không đổi, và An với Bình cùng đo một bàn học.

=> S = 18 x 12 = B x 13.

=> B = 18⋅1213=16,6≈17(cm)18⋅1213=16,6≈17(cm)

Vậy chiều dài trung bình một gang tay của Bình = 17 cm.

Ht ạ

14 tháng 2 2019

Học sinh tự làm thí nghiệm và kiểm tra lại bằng thước.

Ví dụ: một bạn ước lượng gang tay của mình là khoảng 15cm. Sau đó dùng thước kẻ có chia vạch kiểm tra độ dài gang tay của mình và thu được kết quả đo là 16cm.

Như vậy bạn đó ước lượng gần đúng so với kết quả đo được.

Giúp mình với các bạn ơi khó quá  Bài 1,  em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu Bài 2,  em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?Bài 3,  em đặt thước đo như thế nào Bài 4,  em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo Bài 5,  nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch  chia thì đọc kết quả đo thế nào ?Bài 6,  hãy chọn từ thích hợp trong...
Đọc tiếp

Giúp mình với các bạn ơi khó quá 

 Bài 1,  em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu 

Bài 2,  em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?

Bài 3,  em đặt thước đo như thế nào 

Bài 4,  em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo 

Bài 5,  nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch  chia thì đọc kết quả đo thế nào ?

Bài 6,  hãy chọn từ thích hợp trong nmgoặc để điền vào chỗ trống .( ĐCNN,  Độ dài, GHP,  Vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với )

a, Ước lượng... cần đo.

b,   Chọn thước có....và có.... thích hợp.

c, Đặt thước.....độ dài cần đo sao cho một đầu của vật.....  Vạch số 0 của  thước. 

d,   Đặt mắt nhìn theo hướng ..... Với cạnh thước ở đầu kia của vật.

e,  Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ..... với đầu kia của vật.

Bài 7, kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó., Độ dài và vòng  nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó

Hãy kiểm tra lại xem có đúng không ? 

Mình cảm ơn các bạn trước nhé yeu

 

1
28 tháng 8 2016

Bài 6: a.độ dài 

b. GHĐ, ĐCNN

c. dọc theo, vuông góc 

d. ngang bằng với, 

e . gần nhất 

bài 7: hãy nằm xuông giường và đo chiều cao của mình sau đó sải tay ra và kiểm tra, tương tự như độ dài vòng và nắm tay.

28 tháng 8 2016

E thanks chị nhìu nhé