K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

Bạn tham khảo nhé, Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Nói đến Nguyễn Du người ta nghĩ ngay đến TRUYỆN KIỀU. Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" nằm ở phầm mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều, chủ yếu là miêu tả tài sắc của chị em Thuý Kiều và đặc biệt là Thúy Kiều thể hiện qua câu
:Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kem xanh
-Nguyễn Du tả Vân trước để làm nền cho việc tả Kiều.
-Ông đã dùng nghệ thuật đòn bẩy để tôn vinh vẻ đẹp của Kiều.
-Nếu như tả Vân ông sử dụng nghệ thuật liệt kê: tả cẩn thận từng chi tiết khuôn mặt, nụ cười... thì khi tả Kiều ông sử dụng nghệ thuật điểm nhãn. Tại sao vậy? Vì đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, chỉ đặc tả đôi mắt của Kiều, Nguyễn Du muốn khẳng định rằng nàng có tâm hồn trong sáng, bao dung, độ lượng.
-Cũng như tả Vân, khi tả Kiều, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng " Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ".
-Đôi mắt của Kiều trong trẻo dịu êm như làn nước hồ thu, cặp lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân. Kiều đẹp sắc sảo, nổi trội hơn Vân. Tuy nhiên trong vẻ đẹp ấy của đôi mắt nàng dường như phảng phất 1 nỗi buồn.
-Nghệ thuật nhân hóa " hoa ghen, liễu hờn " gợi 1 sự ganh ghét đố kị của tạo hóa trước nhan sắc mặn mà, kiêu sa của Kiều.
-Nét đẹp của Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, tạo hóa cũng phải hờn ghen.
-Sắc đẹp của nàng khiến cho tướng phải mất thành, vua phải mất nước " Một hai nghiêng nước nghiêng thành" 
( Nhất cố khuynh nhân thành / Tái cố khuynh nhân quốc : đến lần 1 thì tường mất thành, quay lại lần 2 thì vua mất nước )
-Chính vẻ đẹp quá sắc sảo, quá hoàn mĩ của Thúy Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, ganh ghét. Điều đó dự báo số phận của Kiều sẽ gặp nhiều đắng cay, bất hạnh, bão tố.

  
30 tháng 9 2016

Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Nói đến Nguyễn Du người ta nghĩ ngay đến TRUYỆN KIỀU. Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" nằm ở phầm mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều, chủ yếu là miêu tả tài sắc của chị em Thuý Kiều và đặc biệt là Thúy Kiều thể hiện qua câu
:Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kem xanh
-Nguyễn Du tả Vân trước để làm nền cho việc tả Kiều.
-Ông đã dùng nghệ thuật đòn bẩy để tôn vinh vẻ đẹp của Kiều.
-Nếu như tả Vân ông sử dụng nghệ thuật liệt kê: tả cẩn thận từng chi tiết khuôn mặt, nụ cười... thì khi tả Kiều ông sử dụng nghệ thuật điểm nhãn. Tại sao vậy? Vì đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, chỉ đặc tả đôi mắt của Kiều, Nguyễn Du muốn khẳng định rằng nàng có tâm hồn trong sáng, bao dung, độ lượng.
-Cũng như tả Vân, khi tả Kiều, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng " Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ".
-Đôi mắt của Kiều trong trẻo dịu êm như làn nước hồ thu, cặp lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân. Kiều đẹp sắc sảo, nổi trội hơn Vân. Tuy nhiên trong vẻ đẹp ấy của đôi mắt nàng dường như phảng phất 1 nỗi buồn.
-Nghệ thuật nhân hóa " hoa ghen, liễu hờn " gợi 1 sự ganh ghét đố kị của tạo hóa trước nhan sắc mặn mà, kiêu sa của Kiều.
-Nét đẹp của Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, tạo hóa cũng phải hờn ghen.
-Sắc đẹp của nàng khiến cho tướng phải mất thành, vua phải mất nước " Một hai nghiêng nước nghiêng thành" 
( Nhất cố khuynh nhân thành / Tái cố khuynh nhân quốc : đến lần 1 thì tường mất thành, quay lại lần 2 thì vua mất nước )
-Chính vẻ đẹp quá sắc sảo, quá hoàn mĩ của Thúy Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, ganh ghét. Điều đó dự báo số phận của Kiều sẽ gặp nhiều đắng cay, bất hạnh, bão tố.

 

a) Bạn tham khảo :

1. Mở đoạn:

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

2. Thân đoạn

a. Giải thích
+ Học tủ là gì?
+ Học vẹt là gì?

b. Thực trạng
Tình trạng học tủ xuất hiện tại các trường học
c. Nguyên nhân
+ Do ý thức tự giác học và rèn luyện trong một quá trình dài chưa có
+ Học sinh bị ép học quá nhiều kiến thức, quá nhiều môn học cùng lúc, không thể tiêu hóa nổi nên đến kì thi phải lựa chọn cách học tủ, học vẹt để giải quyết vấn đề điểm số
+ Hệ thống giáo dục thiếu thực tế, đặt nặng kiến thức sách vở, học sinh đọc thuộc lòng nhưng không hiểu bản chất vấn đề

d. Hậu quả
+ Học sinh hổng kiến thức
+ Điểm số cao nhưng thực chất học sinh không hiểu bài giảng

e. Giải pháp
+ Thay đổi phương pháp giảng dạy, truyền đạt tới học sinh
+ Tạo điều kiện phát triển thực tế
+ Học sinh cần có ý thức học tập

3. Kết đoạn

Kết luận vấn đề

25 tháng 11 2021

B

B. Ghi lại...tự sự.

16 tháng 9 2023

- Nét tính cách nổi bật nhất: là người yêu nước, căm thù giặc sâu sắc.

- Một số chi tiết tiêu biểu:

+ Chúng mình trở về giúp đồng bào đuổi hết thực dân Pháp ra khỏi đất nước, giành độc lập, tự do.

+ Tìm đường cứu nước, cứu dân.

+ Tôi muốn sang Pháp để được nhìn tận mắt người dân Pháp họ sống thế nào đằng sau những cái chữ tự do, bình đẳng, bắc ái ẩn náu những gì,.....

4 tháng 8 2023

Bài 1: Hai câu thơ, văn sau đây chỉ ra thuộc phép tu từ nào?

 -  Giấy đỏ buồn không thắm => Phép tu từ nhân hóa

  Mực đọng trong nghiên sầu. => Phép tu từ nhân hóa

 - Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa rộng cày. => Phép tu từ so sánh

Bài 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:

a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

Phân tích nét nghệ thuật độc đáo: nhân hóa trăng "nhòm" làm câu thơ trở nên gợi hình ảnh sinh động, độc đáo khi trăng có hành động giống với con người (ở đây là nhà thơ) cho thấy sự gắn bó giữa người và trăng, họ là bạn nhau, trăng là tri kỉ của con người. Từ đó câu thơ bật được cảm xúc bạn bè gần gũi giữa con người và thiên nhiên hấp dẫn độc giả hơn.

b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng

Phân tích nét nghệ thuật độc đáo: điệp ngữ "mặt trời" và hoán dụ "mặt trời" từ chỉ đứa con của mẹ làm câu thơ vừa có tính liên kết chặt chẽ không gò bó vừa gợi rõ tình cảm mẹ con. Đồng thời câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sinh động hơn, giàu giá trị cảm xúc hấp dẫn đọc giả.

NG
26 tháng 1

Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Nêu vấn đề cần phân tích.
Thân bài

- Phân tích nội dung
- Tóm tắt nội dung tác phẩm.
- Phân tích các nhân vật chính, phụ.
- Phân tích các tình huống, chi tiết tiêu biểu.
- Phân tích chủ đề, ý nghĩa của tác phẩm.
- Phân tích nghệ thuật
- Ngôn ngữ, giọng điệu.
- Kỹ thuật miêu tả, kể chuyện.
- Các biện pháp nghệ thuật.
Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề cần phân tích.
- Đánh giá chung về tác phẩm.