K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

.-. 0 thấy đoạn văn ạ;v

28 tháng 3 2022

Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con

20 tháng 8 2021

1.

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng 
Mênh mông bát ngát 
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng 
Bát ngát mêng mông 
Thân em như chẽn lúa đồng đồng 
Phất phơ dưới ngon nắng hồng ban mai. 
-->  Hoán dụ về con người

2. 

- Vẳng nghe chim vịt kêu chiều 
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau.
--> Thương nhớ nhà và người mẹ đang mong mỏi con về 

27 tháng 8 2021

Thanks bà nha tui nghĩ hoài ko ra

6 tháng 6 2023

Giúp mình với mn ơi

7 tháng 6 2023

Cái hay của sự việc sử dụng biện pháp so sánh trong 2 câu thơ trên là nó giúp em nhìn thấy hình ảnh của 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bà bạc trắng, bồng bềnh tựa nhu những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé, khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay ở tương lai thì chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không phải hối tiếc

30 tháng 8 2021

so sánh ngang bằng

cảm nhận là 2 người này biết dùng thuật biến hình và thuật thế thân

30 tháng 8 2021

nói rõ hơn đi

 

18 tháng 11 2021

a) nhân hoá

b) ko biết

18 tháng 11 2021

bruh ủa tưởng có so sánh chứ có như mà

25 tháng 12 2021

Tác giả sử dụng biện pháp gì trong câu:“Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng..

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. So sánh và nhân hóa

D. Phép lặp

Nhân hóa vì tác giả đã miêu tả con đê gồng mình lên tức gồng là hành động của người