K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

a, " đứa cháu vừa mới lên 8 tuổi " thành phần phụ chú

b, "hoa đã vãn trên cành" thaafnh phần phụ chú

c , " nghĩ vậy " thành phần tình thái

d, " hình như " thành phần tình thái

24 tháng 4 2020

a/ từ tpbl:có lẽ

chức năng :tình thái

b/từ tpbl:chao ôi

chức năng:cảm thán

c/từ tpbl ngờ ngợ như, chả nhẽ

chức năng :tp tình thái

d/từ tpbl:có lẽ

chức năng:tp tình thái

Đọc đoạn Văn Sau: Ngoàì cưa sổ bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớtcái giống hoa ngay từ khi nới nơ. màu sắc dã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ Vì dã sắp hết mùa, hoa dã vãn trên cành, chõ nên nấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nẻn dậm nét hơn. Ừ cũng chả phàị, Nhĩ vừa ngồi dế :ho vợ bón từng thìa thức ăn vừa nghĩ, chính vì thời tiết dã thay đỗi dã sắp lập thu rổi cải nóng hầm hập ở trong...
Đọc tiếp

Đọc đoạn Văn Sau:

Ngoàì cưa sổ bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớtcái giống hoa ngay từ khi nới nơ. màu sắc dã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ Vì dã sắp hết mùa, hoa dã vãn trên cành, chõ nên nấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nẻn dậm nét hơn. Ừ cũng chả phàị, Nhĩ vừa ngồi dế :ho vợ bón từng thìa thức ăn vừa nghĩ, chính vì thời tiết dã thay đỗi dã sắp lập thu rổi cải nóng hầm hập ở trong phòng cùng với thứ ánh sảng Ioa lóa vừa nhìn dã thấy chói cả mắt ở oải bờ sông Hồng không biểt đã rủt đi đâu từ bao gìờ.

Bên kia những hàng cây bằng lăng, tìết trời đầu thu dem dến cho con sông Hồng một màu dò nhạt mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn/Những tia nắng sớm dang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khOàng bờ bãi bên kia sòng, và cả một vùng phù sa lâu dời của bãi bồi ở bên kỉa sông Hồng lủc này đang phô ra trước khuôn cừa sổ của gian
gã nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen Vởi màu xanh nonnhững màu sắc thân thuộc quá như da thịt,hơi thở của đất màu mỡ.

( Ngữ văn 9 tập II trang 100 )
Câu1:a) Nội Dung Chính của đoạn văn
là gì?
B)Tìm Trong đoạn trích trên hai câu có sử dụng thành phần biệt lặp phụ chú(Ghi Lại giúp mình Câu có sử dụg thành phần biệt lặp.)
C)Trong đoạn trích trên có bao nhiêi câu có thành phần biệt lập tình thái?

Câu 2:
A)Xác Định câu trần thuật đơn trong đoạn trích trên(Bạn sử dụng....... Cho nhanh cũng được)
B)Xác định cấu trúc ngữ pháp(C/V) trong câu sau:
Ngoài của sổ bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt-cái giống hoa ngay từ khi mới nở,màu sắc đã nhợt nhạt.
C)Dùng thành phần trạng ngữ để mở rộng câu:
Vòm trời cũng như cao hơn.


Mình xin Cảm ơn ạ.

1
2 tháng 5 2019

Câu 1.

a. Nội dung của đoạn văn: Những quan sát và suy ngẫm của Nhĩ qua khung cửa sổ khi nằm trên giường bệnh.

b. Câu có chứa thành phần phụ chú:

- Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa...

- Ừ cũng phải,...

Câu 2.

a. Câu trần thuật đơn: Vòm trời cũng như cao hơn.

b. Ngoài cửa sổ (trạng ngữ) những bông hoa bằng lăng (chủ ngữ) đã thưa thớt - cái giống hoa ngay từ khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt (vị ngữ).

c. Trong đôi mắt Nhĩ, vòm trời cũng như cao hơn.

Bài 26: Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: "Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng" (Ngữ văn 9, tập một, NXB giáo dục - 2005) Từ mặt trời ở câu thứ hai là biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của nó? Bài 27: Tìm lời dẫn trong khổ thơ sau và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? a) Bao nhiêu người thuê...
Đọc tiếp

Bài 26: Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết:

"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng"

(Ngữ văn 9, tập một, NXB giáo dục - 2005)

Từ mặt trời ở câu thứ hai là biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của nó?
Bài 27: Tìm lời dẫn trong khổ thơ sau và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?

a) Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".

(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
b) "Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện rảơ mỗi ngăn túi
là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi tôi bảo con: "Vì sao con mang tới hai đôi
găng tay trong túi áo?". Con tôi trả lời: "Con làm như vậy từ lâu rồi. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không
có găng tay. Nếu con có thể cho bạn mượn và tay bạn sẽ không bị lạnh ".

(Theo Tuổi mới lớn, NXB Trẻ)

Bài 28:
Giáo dục tức là giải phóng (1). Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lí (2). Những người
nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một
trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào
những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy (3).

(Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa của tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập 2)
a) Chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết giữa câu 1 và câu 2 của đoạn văn trên. Cho biết đó là phép liên kết gì?
b) Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong đoạn văn trên. Cho biết tên gọi của thành phần biệt lập đó.
Bài 29: Xác định và gọi tên các thành phần biệt lập trong phần trích sau:
Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đó thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đó nhợt
nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đó vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên
đậm sắc hơn.

("Bến quê"- Nguyễn Minh Châu)

1
13 tháng 4 2020

Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ

Tác dụng: Mặt trời đem lại ánh sáng, sự sống cho muôn loài. Còn con là hy vọng, là tương lai, niềm ấp ủ cho đời mẹ. Con là mặt trời bé nhỏ, gần gũi, trẻ trung và thân thương ngay trên lưng mẹ.

Câu 1: Xác định các thành phần phụ ( trạng ngữ, khởi ngữ ), thành phần chính ( chủ ngữ vị ngữ ) và thành phần biệt lập ( gọi đáp, phụ chú, tình thái, cảm thán ) trong các câu sau đây: a) Hồi còn đế quốc Pháp, mỗi bận đi xa, khoe làng, ông chỉ khoe cái sinh phần của ông tổng đốc làng ông. b) Ngoài cửa sổ, bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định các thành phần phụ ( trạng ngữ, khởi ngữ ), thành phần chính ( chủ ngữ vị ngữ ) và thành phần biệt lập ( gọi đáp, phụ chú, tình thái, cảm thán ) trong các câu sau đây:

a) Hồi còn đế quốc Pháp, mỗi bận đi xa, khoe làng, ông chỉ khoe cái sinh phần của ông tổng đốc làng ông.

b) Ngoài cửa sổ, bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt.

c) Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con ... đánh con ... tại con không có bố.

d) Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

e) Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh.

g) Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.

h) Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa dối người , đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém.

i) Ôi những cánh đồng quê chảy máu

Dây thép gai đâm nát trời chiều.


Câu 2: Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 câu, trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc tự học ( trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái, cảm thán, khởi ngữ, trạng ngữ). Gạch chân và gọi tên các thành phần đó.

0
4 tháng 3 2020

" đứa cháu vừa mới lên tám tuổi " thành phần phụ chú

Xác định thành phần biệt lập và cho biết đó là thành phần gì trong câu sau. a. Có người cho rằng, bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại . ( Theo Thái An, bài toán dân số ) b. Chao ôi, có biết đâu rằng: Hung hăng hống hách chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế . (Tô-Hoài) c. Chúng tôi cũng thoát li đi kháng chiến đầu năm 1946, sau khi tỉnh nhà...
Đọc tiếp

Xác định thành phần biệt lập và cho biết đó là thành phần gì trong câu sau. a. Có người cho rằng, bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại . ( Theo Thái An, bài toán dân số ) b. Chao ôi, có biết đâu rằng: Hung hăng hống hách chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế . (Tô-Hoài) c. Chúng tôi cũng thoát li đi kháng chiến đầu năm 1946, sau khi tỉnh nhà bị chiếm. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con gái duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi . ( Nguyễn Quang Sáng) d. Các bạn ơi, còn những ba tháng nữa mới thi tốt nghiệp . e. Mây đã kéo đến đen kịt một góc trời. Có thể trời sắp mưa to. f. Đại bác đã nổ rền và kéo dài ở Vĩnh Yên. Chắc chắn chiến dịch Trung Du đã mở màn. g. Ồ, đội bóng lớp mình liên tiếp vây hãm khung thành lớp 9/4. Nhất định quân ta sẽ thắng. h. Trong giờ phút cuối cùng không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được. i. Ông lão bỗng dừng lại ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế. j. Chao ôi bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác. k. Ờ đã chín năm rồi đấy nhỉ Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ. l. Bác đã đi rồi sao Bác ơi. m. Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ! n. Cảm ơn cụ nhà cháu vẫn tỉnh táo như thường nhưng xem ý vẫn còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn còn mệt mỏi lắm. k. Nhưng không còn biết xử lí thế nào lão đành lựa lời nói: “Chắc là nó nhớ nhà nên trốn đi đấy”. h. Có người cho rằng bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại.

0
'' Mỗi năm, đã thành tập quán, khi mùa thu tới, họ hàng nhà Ngỗng chúng tôi lại bay về phương Nam chống rét. Năm nay, tôi là thành viên lần đầu được tham sự vào chuyến hành trình này. Mẹ dặn tồi rất nhiều điều, còn tôi thì háo hức về những miền đất mới nên nghe câu được câu không. Đúng lịch trình, chúng tôi khăn gói lên đường. Chao ôi! Khung cảnh dưới mặt đất, trên bầu trời, những vầng mây ... như một...
Đọc tiếp

'' Mỗi năm, đã thành tập quán, khi mùa thu tới, họ hàng nhà Ngỗng chúng tôi lại bay về phương Nam chống rét. Năm nay, tôi là thành viên lần đầu được tham sự vào chuyến hành trình này. Mẹ dặn tồi rất nhiều điều, còn tôi thì háo hức về những miền đất mới nên nghe câu được câu không. Đúng lịch trình, chúng tôi khăn gói lên đường. Chao ôi! Khung cảnh dưới mặt đất, trên bầu trời, những vầng mây ... như một thế giới kì diệu trong mắt tôi. Đến chiều, giông bão từ đâu nổi lên. Tôi cuống quýt, sợ hãi, bay lung tung, đôi cánh có lẽ vì gặp lực cản lớn quá nên bị thương. Mùa đông năm đó, gia đình tôi phải ở lại vừng đất phương Bắc lạnh giá''.
Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2: Câu văn :'' Tôi cuống quýt, sợ hãi, bay lung tung, đôi cánh có lẽ vì gặp lực cản lớn quá nên bị thương.'' Có liên quan đến phương châm hội thoại nào? Chỉ ra từ ngữ đó.
Câu 3: Bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì ? Trình bày ngắn gọn khoảng 4,5 câu.

0
"Có phải cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang, làm cho cô hiểu thêm về cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh mà anh kể, và về con đường anh đang đi tới? Có phải cái cảm giác bàng hoàng, đáng lẽ cô phải biết khi cô yêu, bây giờ cô mới biết, giúp cô đánh giá đúng hơn mối tình nhạt nhẽo mà cô đã bỏ, và yên tâm hơn về quyết định của mình? Một...
Đọc tiếp

"Có phải cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang, làm cho cô hiểu thêm về cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh mà anh kể, và về con đường anh đang đi tới? Có phải cái cảm giác bàng hoàng, đáng lẽ cô phải biết khi cô yêu, bây giờ cô mới biết, giúp cô đánh giá đúng hơn mối tình nhạt nhẽo mà cô đã bỏ, và yên tâm hơn về quyết định của mình? Một ấn tượng khó tả dạt lên trong lòng cô gái. Không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô. Và vì một cái gì đó nữa mà lúc này cô chưa kịp nghĩ kĩ."

Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày cảm nhận của em về nhân vật người thanh niên trong đoạn trích trên

0