K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ
+ "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột, bao kín đôi mắt nhà thơ
+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ
ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lòng tác giả
Từ ấy đã làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" đó là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng của chân lí
."Mặt trời chân lí" là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã "chói qua tim", đem lại ánh sáng cuộc đời như "bừng" lên trong "nắng hạ" - Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng:. Tố Hữu với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chói" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi có lí tưởng cách mạng, khi có ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.

2 tháng 3 2020

-  Các hình ảnh ẩn dụ -> diễn tả niềm vui sướng, say mê của tác giả:

+ Hình ảnh “nắng hạ”: nguồn sáng rực rỡ, đầy sức sống, tràn trề năng lượng, tràn trề sinh lực -> niềm hạnh phúc, sung sướng đang chan chứa trong tâm hồn nhà thơ.

+ Giác ngộ rồi, với Tố Hữu, lí tưởng cộng sản còn là “mặt trời chân lí”.  Hình ảnh “mặt trời chân lí”: tỏa ra ánh sáng của Đảng, của cách mạng, của chủ nghĩa Mác – Lê-nin rực rỡ, chói lọi. Thứ ánh sáng ấy vĩnh viễn, cần thiết như mặt trời, đúng đắn như chân lí.

-> 2 hình ảnh này là sự liên kết mới mẻ, sáng tạo, gợi ra nguồn sáng báo hiệu những điều tốt lành -> Nhà thơ muốn khẳng định: Lí tưởng cách mạng giống như một nguồn sáng mới, đã làm thức tỉnh lí trí, mang đến cho nhà thơ nguồn sức mạnh diệu kì.

Câu 13. (1,0đ) a, Nêu các vai trò của KHTN trong cuộc sống. b, Lấy 1 ví dụ về hoạt động nghiên cứu KHTN và cho biết hoạt động đó đem lại lợi ích gì cho cuộc sống của con người. Câu 14. ( 1đ): Cho hình ảnh sau đây: a) Theo em, nước tinh khiết và nước khoáng ở thể nào? b) Nước tinh khiết là chất hay hỗn hợp? c) Tính chất của nước khoáng có thể thay đổi hay không? Tại sao? d) Trong hai loại nước trên,...
Đọc tiếp

Câu 13. (1,0đ)

a, Nêu các vai trò của KHTN trong cuộc sống.

b, Lấy 1 ví dụ về hoạt động nghiên cứu KHTN và cho biết hoạt động đó đem lại lợi ích gì cho cuộc sống của con người.

Câu 14. ( 1đ): Cho hình ảnh sau đây:

Đề thi học kì 1 lớp 6 môn KHTN

a) Theo em, nước tinh khiết và nước khoáng ở thể nào?

b) Nước tinh khiết là chất hay hỗn hợp?

c) Tính chất của nước khoáng có thể thay đổi hay không? Tại sao?

d) Trong hai loại nước trên, loại nước nào tốt cho sức khoẻ hơn?

Câu 15. (1,5đ) Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas.

a) Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn?

b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí?

c) Trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và gas phun ra, chảy mạnh thì ta nên làm thế nào?

d) Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thấy mùi gas thì em nên làm gì?

Câu 16.(1,0đ)

Một con bò đang gặm cỏ, bỗng nghe thấy tiếng động mạnh, nó lập tức ngừng ăn. Khi tiếng động lớn hơn nó vụt chạy nhanh chóng.

a) Con bò đang thể hiện những dấu hiệu nào của sự sống?

b) Viết tên và mô tả mỗi dấu hiệu đó?

Câu 17. (2,0đ)

a) Quan sát những hình ảnh dưới đây, gọi tên sinh vật và cho biết các sinh vật đó thuộc giới nào?

Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Khoa học tự nhiên

b) Nêu các thành phần cấu tạo của tế bào? Vẽ hình và chú thích sơ đồ cấu tạo của tế bào?Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống?

Câu 18. (0,5đ) Tập thể dục là biện pháp lý tưởng cho mỗi chúng ta được vận động, toát mồ hôi, thải độc cho cơ thể? Theo em khi đó có những cơ quan nào trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động?

3
2 tháng 1

Câu 13 (1,0đ)

a, Kể đúng 4 vai trò.

b, Kể đúng 1 hoạt động nghiên cứu khoa học.

Chỉ ra được 1 lợi ích cho cuộc sống.

0,5đ

 

0,25đ

 

0,25đ

Câu 14

(1,0đ)

a) Nước tinh khiết và nước khoáng ở thể lỏng

b)Nước tinh khiết là nước không có lẫn chất khác. Đó là chất.

c) Nước khoáng là hỗn hợp nên tính chất của nước khoáng có thể thay đổi tùy thuộc vào thành phần các chất trong nước khoáng.

d) Uống nước khoáng tốt hơn vì nó bổ sung khoáng chất cho cơ thể.

 

0,25

0,25

0,25

 

0,25

Câu 15

(1,5đ)

a) Sau khi sử dụng bếp gas thì nên khoá van an toàn để tránh trường hợp gas bị rò ra ngoài có thể gây cháy nổ.

b) Để bình gas nơi thoáng khí đề khi lỡ có rò gas thì khí cũng bay ra xa, làm loãng lượng gas trong không gian nhà bếp và tránh được nguy cơ cháy nổ.

c) Khi vòi dẫn gas bị hở và cháy, cần bình tĩnh tránh xa ngọn lửa, sau đó vặn khoá van an toàn bình gas lại, Trong trường hợp ngọn lửa lớn không tiếp xúc được với khoá gas thì dùng chăn ướt lấp kín để dập tắt ngọn lửa rồi khoá van an toàn bình gas.

d) Đi học về mà ngửi thấy mùi gas thì nên hành động như sau:

- Mở hết cửa để khi gas bay ra ngoài.

- Khoá van an toàn ở bình gas.

- Tuyệt đối không bật công tác điện, không đánh lửa.

- Báo cho người lớn để kiếm tra và sửa chữa trước khi sử dụng lại

0,25

 

0,25

 

 

0,5

 

 

 

0,5

Câu 16. ( 1,0đ)

 

a)Con bò đang thể hiện những dấu hiệu của sự sống là: dinh dưỡng, hô hấp,cảm ứng, di chuyển.

b) Mô tả dấu hiệu:

- Dinh dưỡng: con bò đang gặm cỏ.

- Hô hấp: con bò đang hit, thở.

- Cảm ứng: nghe thấy tiếng động, lập tức nó ngừng ăn.

- Di chuyển: con bò vụt chạy nhanh chóng.

0,5đ

 

 

 

 

0,5đ

Câu 17

( 2,0đ)

 

a)Gọi tên: Vi khuẩn, con gà, con ong, trùng roi xanh, rêu, con ếch, cây phượng vĩ, nấm rơm.

Giới khởi sinh

Giới nguyên sinh

Giới nấm

Giới thực vật

Giới động vật

Vi khuẩn

trùng roi xanh

nấm rơm.

cây phượng vĩ

con gà, con ong, con ếch

b) - Cấu tao của tế bào: Gồm 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất, nhân.

-Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống vì: Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào và tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.

- Vẽ hình và chú thích đúng

0,5đ

 

 

 

 

0,5đ

 

0,25đ

 

0,25đ

 

 

0,5đ

Câu 18

( 0,5đ)

 

Những cơ quan trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động là: Hệ vận động, Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ thần kinh….

0,5đ

3 tháng 1

Bạn chia câu ra để dc trợ giúp tốt nhất nha

mình chỉ làm đc câu cuối thôi thông cảm nha bạn

Nếu ai đã một lần đọc văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân, chắc hẳn không thể quên được hình ảnh mặt trời mọc trên đảo. Cảnh bình minh ở nơi đây thật khác so với cảnh bình minh ở nơi khác. Bằng biện pháp so sánh vô cùng đặc sắc, thú vị, tác giả đã tạo nên một cảnh bình minh thật huyền ảo, đẹp đến mê hồn.  " Sau trận bão... hết mây, hết bụi" một bầu trời thật quang đãng, sáng sủa khi mặt trời lên, bầu trời đó sạch như một tấm kính, có thể nhìn thấy thông suốt, nhìn xuyên qua cả bầu trời. " Mặt trời nhú dần lên... quả trứng thiên nhiên đầy đặn" ông mặt trời từ từ nhô lên cao, tròn trĩnh, đỏ tươi giống như lòng đỏ trứng, điểm thêm vẻ đẹp phúc hậu, rộng lượng, đầy sức sống cho mặt trời qua việc sử dụng biện pháp nhân hóa. Tác giả cũng thật khéo léo khi kết hợp cả biện pháp ẩn dụ, lấy hình ảnh quả trứng để nói đến mặt trời, lấy chiếc mâm bạc để diễn tả mặt biển. Hai thứ này giống như một mâm lễ phẩm dâng tặng những chài lưới trên biển, mong cho họ mãi bền chặt, giữ vững tinh thần lao động không ngừng nghỉ vốn có. " Vài chiếc nhạn mùa thu... là là nhịp cánh..." hình ảnh đó mới thật bình yên làm sao, thật ung dung, thư thái, khiến cho ai một lần đến nơi này cũng không thể nào quên cái vị ngọt ngào, đằm thắm của đảo Cô Tô. Thật lộng lẫy, huy hoàng, thơ mộng biết bao!

20 tháng 3 2021
Các bạn Thông cảm mk chọn nhầm môn Vật Lý .Giúp mk nhanh nhé!
Mùa xuân trôi qua nhanh quá, làm cho mùa hè đến lúc nào không hay.Không khí bỗng nhiên nóng bức vô cùng. Mọi vật đều sợ cái nắng thiêu đốt của mùa hè, nhưng riêng phượng thì như vươn tay đón lấy mặt trời chói chang. Nó là cây của mùa hè mà! Suốt bao tháng nay, phượng lim dim xem học trò chơi đùa, hôm nay phượng đã tỉnh hẳn, xoè tán rộng như muốn vươn tay lấy hết lửa mặt trời về mình....
Đọc tiếp

Mùa xuân trôi qua nhanh quá, làm cho mùa hè đến lúc nào không hay.

Không khí bỗng nhiên nóng bức vô cùng. Mọi vật đều sợ cái nắng thiêu đốt của mùa hè, nhưng riêng phượng thì như vươn tay đón lấy mặt trời chói chang. Nó là cây của mùa hè mà! Suốt bao tháng nay, phượng lim dim xem học trò chơi đùa, hôm nay phượng đã tỉnh hẳn, xoè tán rộng như muốn vươn tay lấy hết lửa mặt trời về mình. Phượng đỏ rực cả góc sân. Không ai có thể ngờ được cách đây mấy tuần, phượng chỉ là một cây già không hoa, không lá. Thế mà bỗng nhiên chi chít hoa là hoa, toàn một màu đỏ rực như lửa mặt trời. Nhớ bài hát nào đó có câu “Màu hoa phượng thắm như máu Cồn tim…”. Đúng quá. Nhưng nếu chỉ có màu máu thì cũng sợ. May thay, lẫn trong màu đỏ thắm là màu xanh non của lá, làm phượng bớt chói, bớt gắt. Hoa phượng đỏ rực kiêu hãnh thế mà thực ra cũng thật mềm yếu. Chỉ.một luồng gió nhẹ cũng đủ làm cánh phượng rơi lả tả. Cánh phượng roi gợi bao nhiêu là buồn, nhưng bù lại có tiếng ve ran ran trong vòm lá xanh, như giục phượng kiêu hãnh nở tiếp những chùm đỏ rực.

Thật không gì náo nức bằng phượng bừng bừng nở trong nắng hè rực rỡ cùng tiếng ve chan hoà khắp không gian. Có lẽ chỉ học trò mới cảm nhận hết cái buồn và cái vui mãnh liệt của dàn đồng ca ấy.

(Theo Chíp Thảo)

a) Nhận xét cách mở bài và kết bài của bài văn.

b) Hình ảnh tiêu biểu trong bài văn trên là những hình ảnh nào? Các hình ảnh đó được tô đậm trong toàn bài bằng cách nào?

 

0
19 tháng 3 2022

refer

Ví dụlực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụLực mà nam châm hút viên bi sắt,…

Tham khảo:

Ví dụlực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụLực mà nam châm hút viên bi sắt,…