K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

Hoà tan các chất rắn vào nước:

- Chất tan trong nước: Ca(HCO3)2, Na2SO4 (nhóm 1)

- Chất không tan trong nước: CaCO3, BaSO4 (nhóm 2)

Sục khí CO2 vào các ống nghiệm chứa các chất ở nhóm 2 gồm (CaCO3 và H2O); (BaSO4 và H2O)

- Chất rắn tan dần: CaCO3

PTHH: CaCO3 + CO2 + H2O \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

- Chất rắn không tan: BaSO4

Nhóm 1: không có cách phân biệt nếu chỉ dung CO2 và H2O

10 tháng 1 2018

Đáp án  D

* Hòa tan 5 chất rắn trên vào nước.

- Chất nào tan trong nước là NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (nhóm I)

- Chất không tan trong nước là BaCO3, BaSO4 (nhóm II)

* Sục khí CO2 vào 2 chất ở nhóm II

- Chất nào tan thu được dung dịch trong suốt thì đó là BaCO3

BaCO3+ CO2+ H2O→ Ba(HCO3)2

- Chất không tan là BaSO4

* Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 thu được ở trên cho vào 3 chất ở nhóm I

- Chất nào xuất hiện làm xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2CO3 và Na2SO4

Na2CO3+ Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Na2SO4+ Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2NaHCO3

- Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl

* Sục khí CO2 vào 2 kết tủa trên:

- Chất nào tan thu được dung dịch trong suốt thì đó là BaCO3→ Chất ban đầu là Na2CO3

BaCO3+ CO2+ H2O→ Ba(HCO3)2

- Chất không tan là BaSO4→ Chất ban đầu là Na2SO4

13 tháng 3 2018

Đáp án D

19 tháng 4 2019

Dùng nước, phân biệt được 2 nhóm

-   N a C l ,   N a 2 C O 3 ,   N a 2 S O 4   ( 1 )  tan trong nước
-   B a C O 3 ,   B a S O 4   ( 2 )  không tan trong nước
  B a C O 3 trong nước tan được khi sục khí  C O 2 qua, còn  B a S O 4 thì không
B a C O 3   +   C O 2   + H 2 O   →   B a ( H C O 3 ) 2
Lấy dung dịch  B a ( H C O 3 ) 2 vừa tạo thành cho vào các dung dịch ở nhóm 2, phân biệt NaCl do không tạo kết tủa
N a 2 C O 3 ,   N a 2 S O 4 có kết tủa khi cho  B a ( H C O 3 ) 2 vào , sau đó lại sục khí  C O 2 vào, nếu kết tủa tan là
N a 2 C O 3 , kết tủa không tan là N a 2 S O 4
Vậy phân biệt được 5 chất

Đáp án D

10 tháng 12 2020

CO2 + CaO - to-> CaCO3 

CaCO3 + CO2 + H2O => Ca(HCO3)2 

Ca(HCO3)2 -to-> CaCO3 + CO2 + H2O 

CO2 + 2Mg -to-> 2MgO + C 

C + 1/2O2 -to-> CO 

CO + 1/2O2 -to-> CO2 

10 tháng 12 2020

\(CO_2+CaO\rightarrow CaCO_3\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

\(Ca\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3+CO_2+H_2O\)

\(CO_2+2H_2\underrightarrow{t^o}C+2H_2O\)

\(C+CO_2⇌2CO\)

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

 

17 tháng 7 2019

Đáp án A

Hòa tan 4 chất rắn trên vào nước.

- Chất nào tan trong nước là NaCl, Na2CO3 (nhóm I)

- Chất không tan trong nước là CaCO3, BaSO4 (nhóm II)

Sục khí CO2 vào 2 chất ở nhóm II

- Chất nào tan thu được dung dịch trong suốt thì đó là CaCO3

CaCO3+ CO2+ H2O→ Ca(HCO3)2

- Chất không tan là BaSO4

Lấy dung dịch Ca(HCO3)2 thu được ở trên cho vào 2 chất ở nhóm I

- Chất nào xuất hiện làm xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2CO3

Na2CO3+ Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + 2NaHCO3

- Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl

14 tháng 11 2019

Đáp án A

16 tháng 10 2017

Dùng nước phân biệt được 2 nhóm : C a C O 3 ,   B a S O 1   ( 1 ) không tan trong nước và  N a C l ,   N a 2 C O 3   ( 2 ) tan trong nước.

Dùng  C O 2 để phân biệt các chất trong nhóm (1),  C a C O 3 tan khi sục khí C O 2 vào, còn  B a S O 4 thì không
C a C O 3 + C O 2 + H 2 O → C a ( H C O 3 ) 2
Lấy C a ( H C O 3 ) 2 tạo thành ở trên cho chất với các chất trong nhóm (2), nếu có kết tủa là N a 2 C O 3 , không có gì là NaCl

Đáp án A

9 tháng 6 2019

Đáp án C