K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

Chọn A

+ Ag không phản ứng.

+ Ba có khí và kết tủa →  Cho dư để có Ba(OH)2

+ Dùng Ba(OH)2 nhận ra Al (có khí thoát ra)

+ Với Mg và Fe để kết tủa ngoài không khí hoá đỏ (Fe(OH)3) là Fe.

8 tháng 8 2019

Đáp án D

Hướng dẫn  

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.

- Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối.

- Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH)2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.

+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO4.

=> kim loại ban đầu là Fe.

+ Dung dịch tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần là Al2(SO4)3  => kim loại

ban đầu là Al.

+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgSO4  => kim loại ban đầu là Mg.

7 tháng 1 2017

Đáp án cần chọn là: A

8 tháng 10 2019

Đáp án D.

- Cho dd H2SO4 loãng lần vào các mẫu thử:

   + Mẫu có khí thoát ra có có kết tủa trắng là Ba

Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2

   + Mẫu có khí thoát ra và dung dịch muối thu được có màu trắng xanh là Fe

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

   + Mẫu không tan là Ag

   + 2 mẫu còn lại cùng có khí không màu thoát ra là Al và Mg

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

- Lấy một lượng dư kim loại Ba (đã nhận biết được ở trên) nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng đến sẽ xảy ra phản ứng

Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Lọc bỏ kết tủa BaSO4↓ ta thu được dd Ba(OH)2

- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được là Mg và Al

+ Kim loại nào thấy khí thoát ra là Al

2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 2H2

   + Kim loại nào không có hiện tượng gì là Mg

⇒ Vậy sẽ nhận ra được cả 5 kim loại

8 tháng 10 2021

c

11 tháng 10 2021

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.

- Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối.

- Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH)2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.

+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO4.

=> kim loại ban đầu là Fe.

+ Dung dịch tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần là Al2(SO4)3  => kim loại

ban đầu là Al.

+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgSO4  => kim loại ban đầu là Mg.

26 tháng 7 2017

Đáp án D

6 kim loại

9 tháng 7 2019

Đáp án B.

Dùng H2SO4 loãng :

+) Kết tủa + bọt khí : Ba

+) Kết tủa : Ag

+) Tan + bọt khí : Mg, Zn, Fe

Cho Ba dư vào 3 bình chưa nhận được

+) Kết tủa trắng hóa nâu khoài không khí => Fe

+) Kết tủa trắng :Mg và Zn

Cho Ba dư vào dung dịch H2SO4 => lọc kết tủa => chỉ còn dung dịch Ba(OH)2

Cho 2 kim loại chưa nhận được vào :

+) Kim loại tan + khí : Zn

+) kết tủa : Mg

D

- Hòa tan các mẫu hợp kim vào H2O dư:

+ Chất rắn không tan: Mg-Al, Mg-Ag (1)

+ Chất rắn tan 1 phần, có khí thoát ra: Mg-K

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\) 

- Lọc lấy dd thu được sau khi hòa tan Mg-K vào nước, cho 2 hợp kim ở (1) tác dụng với dd thu được:
+ Chất rắn không tan: Mg-Ag

+ Chất rắn tan 1 phần, có khí thoát ra: Mg-Al

\(2Al+2KOH+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\)

Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3. (3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4. (5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (6) Axit trong dịch...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3.

(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4.

(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng.

(7) Hợp kim Ag–Au bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl.

(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại.

(9) Dãy Li, K, Cs, Ba, Ag, Os được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng.

(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn.

Số phát biểu đúng

A. 5 

B. 4 

C. 6 

D. 3

1
23 tháng 11 2019

Đáp án A

1-đúng.

2-sai, có thể làm mất tính cứng vì tạo kết tủa với Mg2+ và Ca2+.

3-đúng.

4-đúng, vì tạo kết tủa.

5-đúng.

6-sai, là HCl loãng.

7-sai vì Ag, Au đều không tác dụng với HCl.

8-sai.

9-đúng.

10-sai độ tinh khiết càng thấp càng dễ bị ăn mòn