K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

Ta có phương trình hóa học :

2Mg + O2 _____> 2MgO

theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mMg + mO2 = mMgO

=> mO2 = mMgO - mMg

=> mO2 = 15 - 9 = 6g

Vậy khối lượng oxi tham gia phản ứng là 6g

12 tháng 11 2016

PTHH: 2Mg + O2 ===> 2MgO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 gam

6 tháng 3 2017

\(2Mg + O2-t^o-> 2MgO\)(1)
\(2Zn + O2-t^o-> 2ZnO\)(2)

Gọi a là nMg trong hỗn hợp hai kim loại

=> nMgO = nMg = \(a (mol)\)

=> mMgO = \(40a (g)\)

=> mZnO = 2,025.mMgO = \(2,025.40a = 81a (g)\)

Ta có \(40a+81a = 12,1 \)

\(<=> a = 0,1 \)

=> nMg = \(0,1 (mol)\)

=> mMg = \(0,1.24 = 2,4 (g)\)

nZnO = \(\dfrac{81a}{81} = a = 0,1(mol)\)

Theo (2) nZn = nZnO =\(0,1(mol)\)

\(=> mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)\)

%mMg = \(\dfrac{2,4.100}{2,4+6,5} = 26,97%\)%

=> %mZn = 100% - 26,97% = 73,03 %

19 tháng 2 2017

\(m_{O_2}=m_{oxit}-m_{hh}=39,6-26,8=12,8g\)

\(n_{O_2}=\frac{12,8}{32}=0,4mol\)

\(V_1=V_{O_2}=0,4.22,4=8,96l\)

- \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(n_{CH_4}=\frac{1}{2}.n_{O_2}=\frac{1}{2}.0,4=0,2mol\)

\(V_2=V_{CH_4}=0,2.22,4=4,48l\)

12 tháng 11 2016

a/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = mCO2 + mH2O - mCH4 = 11 + 9 - 4 = 16 gam

b/ Trong phản ứng trên, các chất CH4, CO2, H2O là hợp chất vì các chất trên được cấu tạo từ 2 nguyên tố ; O2 là đơn chất vì nó chỉ có nguyên tố O cấu tạo nên

c/ %mC = \(\frac{12}{12+4}\) x 100% = 75%

%mH = 100% - 75% = 25%

10 tháng 11 2016

4Na +O2 ----> 2Na2O

nNa = 9,2/23=0,4(mol)

nNa2O = 12,4/62=0,2(mol)

nO2 =1/4nNa =0,1(mol)

mO2 =0,1.32=3,2(g)

10 tháng 11 2016

co dung k bnhihi

25 tháng 11 2021

a) mMg + mO2 = mMgO.

b) mO2= mMgO – mMg = 15 - 9 = 6(g).

25 tháng 11 2021

mMg+mO2=mMgO

m O2 = m MgO - m Mg = 15 - 9 = 6(gam)

18 tháng 2 2019

PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ 0,4mol:0,2mol\rightarrow0,4mol\)

Ta có số mol của R = RO nên:

\(\dfrac{9,6}{M_R}=\dfrac{16}{M_R+16}\Leftrightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)

Vậy kim loại là Magie.

\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Đáp án D.

18 tháng 2 2019

Sửa đề 1 tí: Đốt cháy 9,6g một kim loại R có hóa trị là 2 trong khí oxi thu được 16g oxit (RO) . Khối lượng oxi cần dùng là:
- Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO} \)
\(\Leftrightarrow9,6+m_{O_2}=16\Rightarrow m_{O_2}=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+O_2-t^o->2RO\)
0,4................0,2..................0,4

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng:
\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\) => Chọn đáp án d.

13 tháng 11 2016

a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,

=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 15 - 9 = 6 gam

b/ %mAl = \(\frac{27.2}{27.2+16.3}\) x 100% = 52,94%

 

7 tháng 11 2017

a.Theo định luật bảo toàn khối lượng

mAl+mO2=mAl2O3

=>mO2=mAl2O3-mAl=15-9=6(g)

b.%mAl=\(\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100\%\)=52,94%

Chúc bạn học tốthihi

27 tháng 12 2019

a) mMg + mO2 = mMgO.

b) mO2= mMgO – mMg = 15 - 9 = 6(g).

23 tháng 12 2021

a) m M g + m O 2 = m M g O 

b) Bảo toàn khối lượng : m O2 = m MgO - m Mg = 15 - 9 = 6(gam)