K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

Đợi tí, em lm cho :v

19 tháng 7 2017

​Cj tham khảo nha: :DHướng dẫn soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

31 tháng 7 2018

Cái hay ở đây là : tác giả đã nhân hóa mọi vật xung quanh khiến bài thơ thêm sinh động và hấp dẫn ngưười đọc đến như vậy

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
1 tháng 8 2018

Phép đảo ngữ từ "mọc" lên đầu câu nhấn mạnh trạng thái tồn tại của sự vật. Đó là sắc hoa tím biếc nổi bật lên giữa dòng sông mùa xuân. Phép nhân hóa "ơi con chim chiền chiện" cho thấy tác giả đã mở rộng tâm hồn mình để cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân. Câu hỏi tu từ kết hợp với phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng" cho thấy tác giả cảm nhận rất tinh tế âm thanh tiếng chim. Tiếng chim hót vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng Thanh Hải cảm tưởng như tiếng chim kết đọng lại thành từng giọt, có thể hứng được bằng tay. Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã chứng tỏ rằng tác giả đang mở rộng tâm hồn mình để cảm nhận bức tranh thiên nhiên bằng nhiều giác quan khác nhau. Cũng theo đó mà bức tranh thiên nhiên mùa xuân hiện lên đầy ấn tượng, có cả hình ảnh, màu sắc và âm thanh, không gian bức tranh mùa xuân cũng được mở rộng, hết sức khoáng đạt gồm cả không gian tầng thấp và tầng cao, gồm cả dòng sông và bầu trời. Bài thơ nói chung và khổ thơ nói riêng được Thanh Hải sáng tác trong những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời, khi ông đang nằm trên giường bệnh. Nhưng ta không hề thấy ở đó sự bi lụy, sầu đau, mà ở đó vẫn luôn ánh lên niềm yêu đời, yêu cuộc sống và tâm hồn rộng mở của nhà thơ. Bởi vậy mà khổ thơ mang những nét độc đáo và có sức hấp dẫn riêng.

1. Biện pháp ẩn dụ: "thuyền" - người con trai; bến - người con gái 

- Tác dụng: 

+ Tăng giá trị biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

+ Bày tỏ kín đáo tình cảm của người con gái dành cho người con trai

+ Cho thấy sự thủy chung son sắc của người con gái với tình yêu của mình

2. Biện pháp nhân hóa: "Quyên đã gọi hè" và biện pháp ẩn dụ "Lửa lựu" - Hoa lựa nở đỏ như những đốm lửa

- Tác dụng: 

 + Tăng sức biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho thấy vẻ đẹp của cảnh vật khi mùa hè về 

+ Cho thấy sự giao hòa giữa thiên nhiên và con người. 

3. Biện pháp ẩn dụ "từng giọt long lanh rơi" 

- Tác dụng:

+ Tăng sức biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc

+ Giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện làm say đắm lòng người 

+ Cho thấy sự giao hòa, gắn kết giữa tác giả với thiên nhiên

 

Thời gian một đi không trở lại. Những ngày vô tư những suy nghĩ thơ dại đã chìm đắm trong quá khứ. Dĩ vãng hiển nhiên mang tên một thời con trẻ đã đi xa mãi mãi. Còn lại đây , cái tôi trong cuộc sống dần dà là những bon chen, ích kỉ .Tôi lại ngồi đây- giữa phố phường nhộn nhịp cùng cái gió lạnh giá khi trời Đông. Thực là đã quá Đông , cơ hồ như cảm giá tê buốt ấy bây giờ vẫn...
Đọc tiếp

Thời gian một đi không trở lại. Những ngày vô tư những suy nghĩ thơ dại đã chìm đắm trong quá khứ. Dĩ vãng hiển nhiên mang tên một thời con trẻ đã đi xa mãi mãi. Còn lại đây , cái tôi trong cuộc sống dần dà là những bon chen, ích kỉ .Tôi lại ngồi đây- giữa phố phường nhộn nhịp cùng cái gió lạnh giá khi trời Đông. Thực là đã quá Đông , cơ hồ như cảm giá tê buốt ấy bây giờ vẫn còn vẩn hiện. Lắng nghe những dòng âm thanh huyên náo của đường phố, lắng nghe nhịp thở từng tiếng chim, tiếng lá sào sạc xô bồ bên hè phố muộn. Cạnh bên tôi là đầy dẫy những âu lo, suy nghĩ về cuộc sống. Vật lộn với quãng đời đầy dẫy nhữn gian nan, thử thách. Tôi đứng giữa thành phố của tôi, đừng giữa đất trời linh thiêng mà tôi từng có. Từ sân thượng hướng ra, cảnh phố phường nhộn nhịp làm sao. Tôi thấy xa xa kia những ánh đèn mờ ảo muôn sắc màu, thấy những cột điện cao và dòng xe lạ mắt. Quê hương đã thay đổi. Thời gian đã quá nhanh mà tôi không hề hay biết. Những cảnh nhà cao ốc vượt lên hàng dàn, cảnh những kiến trúc cổ đại , những nhà máy , công ty vượt lên đến cả chục tầng. Bắc Giang quê tôi- đnag đổi mới . Một chút cafe với sữa đặc nóng hổi trên tay, tôi lạng lẽ nhấm ngụm. Cafe đậm đà nhưng tình yêu quê hương, mịn trong dòng máu nóng. Tôi thấy có gì đó bỗng khiến trái tim loạn nhịp, hơi thở lồng ngực vội gấp gáp. Có điều gì đó lạ lẫm mà thân quen.Quê tôi đã đi lên và phát triển, tự hào truyền thống hiếu học Bắc Giang. Quê hương tôi đích thực những nhân tài. Vẻ vang và hào hùng lịch sử.Ngửa mặt lên bầu trời đen kìn kịt kia, những ngôi sao xa đnag lấp lánh, sáng lung linh . Ngôi sao xanh- những trái tim đồng mình với cuộc sống.Trăng khuya trăng đã tòn vành vạch. Tôi lặng lẽ mỉm cười trong sự mãn nguyện và nhanh tay gõ gấp gáp những dòng chứ khô khộc trên chiếc lat top. Tạm biệt nhé! Bắc Giang của tôi!!!

 

2
22 tháng 12 2016

bn viết hay quá nhưng tớ chẳng hỉu bn viết j

22 tháng 12 2016

ừm. tâm sự thôi bạn

 

13 tháng 11 2021

Em tham khảo:

- Biện pháp tu từ : + Ẩn dụ ( nước gương trong ) 

+ So sánh ( tâm hồn tôi với buổi trưa hè ) 

+ Nhân hóa ( soi tóc những hàng tre ) 

- Tác dụng : + Làm cho câu văn sinh động, gây ấn tượng với người đọc 

+ Làm nổi bật lên hình ảnh con sông quê hương cùng những hàng tre hiền hòa và đầy thơ mộng. Qua đó, tác giả bày tỏ niềm yêu quê hương vè rung động trước cảnh thiên nhiên tha thiết 

"Quê hương tôi có con sông xanh biếc 

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng 

a, Đọc đoạn thơ đc vt theo thể  thơ nào 

=> Thể thơ tự do (mới)

b, xác định và chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ đc sử dụng trog đoạn thơ trên

=>   Nhân hóa: soi tóc những hàng tre

- So sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

=> Lamg  Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh dòng sông êm dịu,mượt mà. Làm bức tranh phác hoạ hình ảnh con sông trở nên sinh động

c, Câu " Quê hương tôi cs con sông xanh biếc " thuộc kiểu câu j .Xét mục đích nói

=> Thuộc kiểu câu trần thuật MĐN : Trình bày

d, Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ nào của nhà Tế Hanh mà em đã đc học trog chương trình ngữ văn 8.Hãy chỉ ra nhưng điểm tương đồng giữa câu thở trên vs bài thơ đó 

=>  Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ : Quê Hương của Tế Hanh

- Điểm tương đồng : 

Tác giả đều viết về quê hương

Sử dụng các bptt: nhân hoá,ẩn dụ

Dùng thể thơ tự do

20 tháng 4 2020

Bptt :

* điệp ngữ ( từ ''Những mùa quả'')

từ ''Những mùa quả'' được lặp lại 2 lần làm :

+Đó là thứ “quả” mẹ vẫn chăm sóc trong khu vườn của mẹ.

+Nhấn mạnh sự trông chờ, niềm tin, hi vọng của mẹ vào những gì mà mẹ đã nhọc nhằn, lam lũ để chăm sóc. Các con chính là sự trông chờ của mẹ, thành công của các con chính là thứ “quả” mà mẹ mong chờ nhất.

* So sánh : Những mùa quả lặn rồi lại mọc như mặt trời khi như mặt trăng

-Tác dụng của phép so sánh: mọc rồi lại lặn như mặt trời, mặt trăng là quy luật của tự nhiên. Mặt trăng, mặt trời gợi lên hình ảnh của thời gian. Gợi lên thời gian tuần hoàn, gợi lên hình ảnh mẹ vẫn bao năm tần tảo sớm hôm chăm sóc cho vườn quả, cho các con mà không quản nhọc nhằn.

20 tháng 4 2020
  1. – Nghệ thuật hoán dụ: Bàn tay mẹ mỏi: chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
  • Nghệ thuật ẩn dụ quả xanh non, chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con, câu hỏi tu từ: Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?
  • Tác dụng: Tạo điểm nhấn về lòng biết ơn và sự ân hận như một thứ “tự kiểm” về sự chậm trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của mẹ.

Tham Khảo

21 tháng 10 2021

mặt trời càng lên cao thì bông lúa sắp chín vàng giọt sượng vẫn đọng trên ngọn cỏ ánh nắng chiếu vào trông rất long lanh và đi theo gió lên tận trời xanh