K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

Câu1:chỉ ra đâu hiên tượng vật lý,đâu là hiện tượng hóa học trong các câu sau:

A,xăng cháy trong động cơ (hh)

B,hoài tan đường vào nước ta được dung dịch đường(vl)

C,hoà tan vôi sống vào nước ta được vôi tôi(hh)

Đ,nước đóng băng khi hạ nhiệt độ(vl)

15 tháng 4 2020

đọc lại câu hỏi bạn nhé > đừng trả lời linh tinh

26 tháng 4 2022

TH3 :

CaO ít tan , quỳ chuyển xanh 

CaO+H2o->Ca(Oh)2

26 tháng 4 2022

how to be good at Hóa học ;-;?

Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn" ​C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra ​D,đun nóng đường thành màu đen ​Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng ​A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự...
Đọc tiếp

Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học

A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím

B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn"

​C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra

​D,đun nóng đường thành màu đen

​Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng

​A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt

​B,phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng

​C,một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tùa

​D,phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc

Câu3:hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suất cô cạn dụng dịch trong suất lại thu được muối ăn'.quá trình này được gọi là:

​A,biến đổi hóa học

​B,phản ứng hóa học

​C,biến đổi vật lí

​D,phương trình hóa học

1
15 tháng 4 2020

Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học

A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím

B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn"

​C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra

​D,đun nóng đường thành màu đen

​Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng

​A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt

​B,phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng

​C,một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tùa

​D,phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc

Câu3:hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suất cô cạn dụng dịch trong suất lại thu được muối ăn'.quá trình này được gọi là:

​A,biến đổi hóa học

​B,phản ứng hóa học

​C,biến đổi vật lí

​D,phương trình hóa học

Trong mỗi quá trình biến đổi sau, hãy xác định:a.     Đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý.  b.     Viết phản ứng hóa học xảy ra trong mỗi hiện tượng hóa học 1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi, hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt...
Đọc tiếp

Trong mỗi quá trình biến đổi sau, hãy xác định:

a.     Đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý. 

b.     Viết phản ứng hóa học xảy ra trong mỗi hiện tượng hóa học

 

1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi, hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

2.     Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí. Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước. Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.

3.     Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung. Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn. Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic. Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.

4.     Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic. Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.

1
21 tháng 11 2021

1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi

=> Hiện tượng vật lý

hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(Parafin+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)

2.     Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí.

=> Hiện tượng vật lý

Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.

=> Hiện tượng vật lý

3.     Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung.

=> Hiện tượng vật lý

Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn.

=> Hiện tượng hóa học 

\(PTHH:C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)

Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic.Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.

=> Hiện tượng hóa học

\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)

4.     Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic.

=> Hiện tượng hóa học 

\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)

Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.

=> Hiện tượng vật lý

 

2 tháng 5 2022

A

10 tháng 5 2017

md d =mct + mdm =3,1+46,9=50(gam)

=> \(C\%=\dfrac{m_{ct}.100\%}{m_{dd}}=\dfrac{3,1.100}{50}=6,2\left(\%\right)\)

b) Vì Dnước=1g/mol nên mnước=Vnước

Theo bài ,sự hòa tan chất rắn vào nước thay đổi không đáng kể nên Vd d=Vnước=46,9(lít)

nd d=\(\dfrac{m_{dd}}{M_{dd}}=\dfrac{50}{40}=1,25\left(mol\right)\)

=> \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,25}{46,9}\approx0,03\left(M\right)\)

Bạn kiểm tra lại giùm mình đi ,sai chỗ nào thì nhận xét giùm mình nhé

10 tháng 5 2017

ai giúp mình với ,please

12 tháng 8 2017

yêu cầu của đề ???

12 tháng 8 2017

Chương II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bài 16. Phương trình hóa học

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết? A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định Câu 2: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng 1 dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân...
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi

B. Không tan trong nước

C. Lọc được qua giấy lọc

D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 2: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng 1 dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được là do:

A. Rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được

B. Rượu làm hơi thở gây biến đổi hóa học nên máy ghi nhận được

C. Rượu làm hơi thở khô nên máy ghi độ ẩm thay đổi

D. Rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được

Câu 3: Làm thí nghiệm trực tiếp với photpho trắng phải:

A. Cầm bằng tay có đeo găng

B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu photpho ra khỏi lọ và cho ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến

C. Tránh cho tiếp xúc với nước

D. Có thể để ngoài không khí

Câu 4: Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây:

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ

Câu 5: Để pha loãng dung dịch axit H2SO4 đậm đặc trong phòng thí nghiệm có thể tiến hành theo cách nào sau đây:

A. Cho nhanh nước vào axit

B. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

C. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều

D. Cho từ từ vào nước và khuấy đều

Câu 6: Có 4 lọ đựng riêng biệt bị mất nhãn dán tên: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.

A. Giấy quỳ tím

B. Giấy quỳ tím và đun cạn

C. Nhiệt phân và phenolphtalein

D. Dung dịch NaOH

Câu 7: Có 4 lọ mất nhãn dán đựng 4 chất bột màu trắng gồm: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên:

A. Dùng nước và dung dịch H2SO4

B. Dùng nước và giấy quỳ tím

C. Dùng dung dịch H2SO4 và phenolphtalein

D. Không có chất nào thử được

1
27 tháng 2 2019

1D

2D

3B

4C

5D