K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

Đáp án C

Xét các nội dung của đề bài:

(1) sai vì trên 1 mạch các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. Còn trên 1 mạch thì A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.

(2) đúng.

(3) sai vì mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit = 20 nucleotit chứ không phải mỗi chu kì xoắn gồm 20 cặp nuclêôtit.

(4) sai vì ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit gồm 3 thành phần: đường deoxyriboz, H3PO4, 1 trong 4 loại bazo nito: A, T, G, X.

(5) sai vì các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. Đây là liên kết mạnh. Các nucleotit trên 2 mạch mới liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN.

(6) sai vì ADN gồm hai mạch đối song song: 3'OH - 5'P và 5'P - 3'OH xoắn đều xung quanh một trục.

Vậy chỉ có 1 nội dung đúng là nội dung 2.

11 tháng 1 2017

Đáp án A

Xét các phát biểu

I đúng

II sai,không có liên kết bổ sung A – U trong phân tử ADN

III đúng,

IV đúng

28 tháng 10 2017

Đáp án : B

Các kết luận đúng là 1, 2, 3

3 đúng vì gen có cấu trúc phân mảnh và theo nghiên cứu, các đột biến gen thường hay xảy ra trên các đoạn không mã hóa của gen . Khi vùng phân mảnh bị đột biến thì không ảnh hưởng đến sản phẩm của gen

5 tháng 12 2019

Đáp án A

Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.

Nội dung II, III đúng.

Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo  liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.

Có 3 nội dung đúng.

Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.  (1) Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit. (2) Một nuclêôtit gồm ba thành...
Đọc tiếp

Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.

 (1) Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.

(2) Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ.

(3) Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là C5H10O4 ; bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X.

(4) Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.

(5) Trong một nuclêôtit có chứa 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X.

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4

1
3 tháng 7 2017

Đáp án A

Nội dung 1 đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.

Nội dung 2, 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo  liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.

Nội dung 5 sai. Trong một nuclêôtit chỉ chứa một trong 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X

Có 3 nội dung đúng

6 tháng 12 2019

Đáp án A

Do % A + %G = 50%

ð    %A + %T = 40%

ð    %A = %T = 20%

%G = %X = 30%    => A/G = 2/3

Mà 2A + 3G = H = 3120

ð  A = T = 480 G = X = 720    =>    N = 2400

 

Số liên kết hóa trị hình thành : ( 25 – 1 )( 2400 – 2 ) = 74338 

29 tháng 9 2018

Đáp án B

(1) đúng, chỉ có trong nhân đôi.

(2) sai, có ở cả 2 quá trình.

(3) sai, có ở cả 2 quá trình.

(4) đúng, chỉ có trong nhân đôi.

(5) sai, có ở cả 2 quá trình. Các khởi điểm tái bản hay điểm khởi đầu phiên mã đều không phân bố ở một đầu ADN, vì phần đầu mút NST không chứa gen.

(6) sai, chỉ có trong phiên mã

31 tháng 12 2017

Đáp án A

Loại liên kết tham gia kết nối giữa các nucleotide với nhau để tạo thành chuỗi ADN mạch đơn là liên kết phosphoeste.

29 tháng 4 2018

Đáp án A

Loại liên kết tham gia kết nối giữa các nucleotide với nhau để tạo thành chuỗi ADN mạch đơn là liên kết phosphoeste

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I.                   ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng. II.                 Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế...
Đọc tiếp

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.                   ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

II.                 Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.

III.             ADN ở tể bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit

Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 8 2018

Đáp án A

Nhn định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A. đúng. ADN ớ tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B. sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên-kết theo nguyên tc b sung, (tt c 2 mạch gọi mạch kép và liên kết bổ sung cả)

C. sai. ADN ớ tế bào nhân sơ ch có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chui polinucleotit. (tt c 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch)

D. sai. Đơn phân ca ADN trong nhân ớ tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân  A, T, G, X dù nó là  nhóm sinh vật nào).