K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

 “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”

Biết ghét vì biết thương. Vì thương dân nên ghét những kẻ làm hại dân. Ông Quán bày tỏ thái độ thương ghét của mình.

=> Đây là câu nói có tính chất khái quát tư tưởng của Nguyễn Đình Chiểu trong cả đoạn trích. Tác giả lí giải căn nguyên chuyện ghét thương của mình.

Đáp án cần chọn là: B

20 tháng 6 2018

Yêu và ghét là hai tình cảm có mối quan hệ khăng khít trong tâm hồn nhà thơ

+ Tác giả xót xa trước cảnh lầm than, khổ cực của nhân dân và những con người tài hoa bị vùi dập

+ Căm ghét sâu sắc những kẻ làm hại dân, hại đời, đẩy con người vào cảnh ngộ éo le

+ Tình cảm yêu- ghét đan xen, nối tiếp nhau, hòa nhập vào cuộc đời, với nhân dân: đỉnh cao của tư tưởng, tình cảm của tác giả

⇒ Đoạn thơ mang tính triết lý đạo đức mà không khô khan, cứng nhắc, ngược lại rất trữ tình, dạt dào cảm xúc.

Cảm xúc đó xuất phát từ cảm xúc sâu sắc và nồng đượm từ cõi tâm trong sáng, cao cả của nhà thơ, từ trái tim nặng trĩu tình đời, tình người tha thiết

4 tháng 9 2018

- Những điều ông Quán ghét (10 câu):

+ Ghét việc tầm phào, ghét vua Trụ mê dâm, U Vương, Lệ Vương, Ngũ Bá…

+ Điểm chung của vua chúa được nhắc tới: ăn chơi, hoang dâm vô độ, ham quyền lợi, tranh đoạt quyền lợi

+ Căn nguyên của sự ghét do lòng thương dân, vì dân, ghét những kẻ hại dân, làm dân lầm than, khốn khổ

- Lẽ thương của ông Quán (14 câu):

+ Nói tới những bậc hiền tài phải chịu lận đận, không được ước nguyện giúp đời: Khổng Tử, Nhan Uyên, Gia Cát Lượng, Đổng Trọng Thư, Hàn Dũ…

+ Những trí thức nho sĩ có tài, có đức, ngay thẳng nhưng không gặp thời

+ Tác giả tìm thấy bóng dáng mình trong ước mơ lập thân giúp đời

30 tháng 9 2016

Quan điểm nghệ thuật và phong cách văn chương bài "lẽ ghét thương" của Nguyễn Đình Chiểu 

Tác giả đã sử dụng hàng loạt những điển tích điển cố nhằm nêu cao tinh thần vì dân vì nước những lời lẽ rất rõ dàng và đầy cảm xúc, những câu thơ nói về nỗi ghét thì mang đầy cảm xúc căm giận, những câu thơ về lẽ thương thì cảm xúc lại dạt dào và đầy cảm xúc.

Tác giả dã rất thành công trong việc sử dụng biện pháp đối trong câu nó làm tăng thêm giá trị nghệ thuật cho tác phẩm.

Ngôn ngữ mà tác giả sử dụng mang đầy cảm xúc một con người chính nghĩa không trực tiếp đấu tranh để bảo vệ cho nhân dân nhưng những lời văn của ông có giá trị tố cáo sâu sắc.

Ngôn từ mộc mạc không trau chuốt gần gũi với nhân dân, lời nói và ngôn ngữ trong văn của ông thấm đậm chất dân tộc.

30 tháng 9 2016

cảm ơn bạn đã cho câu trả lời ạ :)))

24 tháng 2 2019

Các thế lực cầm quyền bạo tàn:

- Đời Kiệt, Trụ mê dâm

- Đời U, Lệ đa đoan

- Đời Ngũ bá phân vân

- Đời thúc quý phân băng

Nhân dân khổ sở trăm bề

Đáp án E 

12 tháng 2 2018

=> Đáp án D

28 tháng 1 2017

Xuất phát từ tấm lòng yêu thương dân sâu sắc nên ghét những kẻ làm hại dân.

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 9 2018

- Lẽ ghét thương là đoạn trích từ câu 473 đến câu 504 của Truyện Lục Vân Tiên, kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và bốn chàng nho sinh (Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quán của ông trước lúc vào trường thi.

ð Đáp án cần chọn là: A

12 tháng 9 2017

Đoạn trích Lẽ ghét thương được trích từ tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)

Đáp án cần chọn là: C

27 tháng 3 2019

Vương Chiêu Quân và Tây Thi là hai trong bốn tứ đại mỹ nhân trong lịch sử Trung Quốc, gồm Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Qúy Phi.

Đáp án: B