K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

- hình thức:

+câu nghi vấn là câu có các từ nghi vấn ( ai, gì nào , tại sao...)hoặc từ 'hay' (nối các vế có quan hệ lựa chọn). Đôi lúc không có từ để hỏi mà có giọng điệu nghi vấn

+kết thúc bằng dấu chấm hỏi, chấm lửng, chấm than, dấu chấm thường

-chức năng: dùng để hỏi, bộc lộ cảm xúc, cầu khiến, khẳng-phủ định...

31 tháng 12 2017

Đoạn trích j vậy bn?

  Câu nghi vấn:Sao lại không vào?

  Tác dụng: Dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… và cần được giải đáp

*(em học rồi nhưng quên mất tiêu vì lâu lắm không làm rồi,thông cảm ạ,em không chắc tác dụng là cái này đâu.)

16 tháng 2 2022

tham khảo ghi đoàn hoàn nha e :)

16 tháng 2 2022

Tham Khảo 

Những câu nghi vấn trong bài thơ "Ông Đồ" của Vũ Đình Liên:

- Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

- Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?'

Tác dụng : Thể hiện sự trăn trở, tiếc thương, xót xa của tác giả trước thân phận của ông Đồ, trước sự đổi thay của thời cuộc. Đồng thời cho thấy tấm lòng hoài niệm đáng quý trước văn hóa cổ truyền của dân tộc.

16 tháng 2 2022

Tác dụng bài ông đồ

-Cho thấy sự xót xa, ngậm ngùi trước những thay đổi đổi thời cuộc, sự hồi nhớ về nét đẹp cổ truyền dân tộc

-Những thay đổi của cuộc sống đã làm cho hình ảnh ông đồ phai nhoà, xoáy sâu vào lòng người đọc tâm trạng của nhà thơ

-Góp phần làm cho tứ thơ mạch lạc
Tác dụng bài nhớ rừng
-Cho thấy sự xót xa, ngậm ngùi trước những thay đổi đổi thời cuộc, sự hồi nhớ về nét đẹp cổ truyền dân tộc

-Những thay đổi của cuộc sống đã làm cho hình ảnh ông đồ phai nhoà, xoáy sâu vào lòng người đọc tâm trạng của nhà thơ

-Góp phần làm cho tứ thơ mạch lạc

 

20 tháng 12 2016
- Tự thống kê các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ (chú ý dựa vào các dấu hiệu như dấu chấm hỏi, các từ nghi vấn).- Những câu nghi vấn đứng ở cuối các đoạn văn thường dùng để khẳng định hay phủ định điều đã được nêu ra trong câu ấy, đoạn ấy.- Còn các câu nghi vấn đứng ở đầu đoạn thường dùng để nêu vấn đề.
a. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? b.Cho biết các câu văn sau, câu nào là câu nghi vấn? Chỉ ra đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn? 1. Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ ? Có mua được gạo hay không ? Sao u lại về không thế ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 2. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: -...
Đọc tiếp

a. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? b.Cho biết các câu văn sau, câu nào là câu nghi vấn? Chỉ ra đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn? 1. Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ ? Có mua được gạo hay không ? Sao u lại về không thế ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 2. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu ! (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) 3. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? (Trần Quốc Tuấn, Chiếu dời đô) 4. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? (Nam Cao, Lão Hạc) 5. - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) 6. Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không? (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) 7. Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? (Nam Cao, Lão Hạc)

0
11 tháng 3 2022

(Mình có tham khảo một chút trên mạng nhưng không nhiều, với cả mình cũng quên không cho câu nghi vấn vào bạn đọc và không ưng chỗ nào có thể bỏ nhé)

"Ngắm trăng" là thú vui tao nhã của những thi ca phương Đông, từ lâu trăng đã là trở thành người bạn thơ, nguồn cảm hứng dồi dào cho tâm hồn nhiều xúc cảm. Còn gì tuyệt hơn khi nhâm nhi một ly rượu, ngắm trăng, thưởng hoa và ngâm thơ, nhưng khi rơi vào nghịch cảnh hiếm có ai vẫn ung dung, dành tình cảm cho cảnh đẹp tự nhiên ấy vậy mà Bác vẫn dành tình cảm mãnh liệt ấy cho trăng. Trong những ngày tháng bị giam cầm, khốn đốn, mất tự do ở tỉnh Quang Tây - Trung Quốc Bác đã sáng tác 133 bài thơ bằng chữ hán, trong đó có bài thơ "Ngắm trăng" thể hiện tinh thần lạc quan, ung dung, hướng đến cái đẹp tự nhiên thể hiện tình cảm giữa người và thiên nhiên giữa hoàn cảnh khổ sai. Mở đầu bài thơ Bác đã sử dụng hai câu thơ:" Ngục trung vô tửu diệc vô hoa," câu thơ nói lên hiện thực trần trụi, điệp từ "vô" nhấn mạnh sự thiếu thốn của người tù, thiếu đi thú vui tao nhã uống rượu, ngắm trăng, hưởng hoa, ngâm thơ và khẳng định rằng đây không phải hoàn cảnh lý tưởng để ngắm trang thưởng thức cái đẹp. Nên câu thơ thứ hai đã hỏi:" Đối thử lương tiêu nại nhược hà?" đây là câu hỏi tu từ với lòng rằng:" Vậy đối với cảnh đẹp đêm nay ta biết làm thế nào khi không rượu cũng không hoa?" thể hiện tâm trạng bối rối, rung cảm trước cảnh đẹp thiên nhiên và diễn tả tâm hồn thi ca thơ mộng của tác giả. Một tâm hồn mơ mộng nhưng cũng không quá viển vông, thiết thực nhưng không mất đi đôi cánh tuyệt đẹp của trí tưởng tượng, chính đôi cánh ấy đã giúp Bác thoát khỏi song sắt lạnh lẽo, thoát khỏi cái đen tối của nhà tù và hướng đến một vầng trăng sáng như hướng đến một tương lại tốt đẹp hơn.