K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2020

Bài làm

1. hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau.

2. tam giác ABC là tam giác đều(vẽ hình ,CM là ra)

3. trong 1 tam giác nếu bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương  2 cạnh còn lại thì tamm giác đó là tam giác vuông.

4. tổng ba góc của 1 tam giác = 180độ , góc ngoài của tam giác = tổng 2 góc trong ko kề vs nó

5. TH1: nếu 3 cạnh của tam giác này lần lượt = 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau (c.c.c)

TH2 : nếu 2 cạnh và 1 óc xen giữa của tam giác này  = 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau( c.g.c)

TH3: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau(g.c.g)

6.- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp c.g.c)

- Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).

- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

                hok tốt              

 



 

Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

OA chung

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

Do đó: ΔABO=ΔACO
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A

mà \(\widehat{CAB}=180^0-120^0=60^0\)

nên ΔABC đều

Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Vẽ hình)Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnhCâu 3: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông gócCâu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳngCâu 5: Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận bik hai đường thẳng song songCâu 6: Phát biểu tiên đề ơ clít về đường thẳng song songCâu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Vẽ hình)

Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh

Câu 3: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc

Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng

Câu 5: Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận bik hai đường thẳng song song

Câu 6: Phát biểu tiên đề ơ clít về đường thẳng song song

Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song

Câu 8: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt với một đường thẳng số 3

Câu 9: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba

Câu 10: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng song song

Câu 11: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác

Câu 12: phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác, phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Câu 13: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

(Mọi người ơi mọi người giúp em mấy câu hỏi này với😅Thank you m.n)

1
5 tháng 2 2021

vote cho mk xong rồi mk trả lời cho, tin mk đi, mk ko phải n xấu đâu

15 tháng 1 2016

Bài này mình biết làm nhưng không biết vẽ hình trên máy tính

15 tháng 1 2016

mk k cần vẽ hình, chỉ cần giải thôi

Ta có: OA là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(gt)

nên \(\widehat{xOA}=\widehat{yOA}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BOA}=60^0\\\widehat{COA}=60^0\end{matrix}\right.\)

Ta có: ΔAOC vuông tại C(AC\(\perp\)Oy tại C)

nên \(\widehat{CAO}+\widehat{COA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{CAO}=30^0\)

Ta có: ΔAOB vuông tại B(AB\(\perp Ox\) tại B)

nên \(\widehat{BAO}+\widehat{BOA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{BAO}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{CAB}=\widehat{CAO}+\widehat{BAO}\)(tia AO nằm giữa hai tia AB,AC)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAB}=30^0+30^0\)

hay \(\widehat{CAB}=60^0\)

Xét ΔAOC vuông tại C và ΔAOB vuông tại B có

AO chung

\(\widehat{CAO}=\widehat{BAO}\left(=30^0\right)\)

Do đó: ΔAOC=ΔAOB(cạnh huyền-góc nhọn)

hay AC=AB(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC có AB=AC(cmt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=60^0\)(cmt)

nên ΔABC đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

4 tháng 1 2016

Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta ACO\) có :

  Góc ABO = Góc ACO ( = 90* )

  AO là cạnh huyền chung của 2 tam giác 

  Góc AOB = Góc AOC ( OA là p/g  góc xOy )

=> \(\Delta ABO=\Delta ACO\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AB=AC 

Vì AB=AC => Tam giác ABC là tam giác cân .

Tick nha !

3 tháng 1 2016

Mình ko biết vẽ hình trên OLM

- Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân. Nêu các cách chứng minh • các dụngm giác là tam giác cân.(5) Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều.(6) Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. b) Trả lời các câu hỏi sau(1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? đến đo (2) Thế nào là tam giác cân?(3) Thế nào là tam giác vuông cân? (4) Thế...
Đọc tiếp

- Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân. Nêu các cách chứng minh • các dụng

m giác là tam giác cân.

(5) Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều.

(6) Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. b) Trả lời các câu hỏi sau

(1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? đến đo (2) Thế nào là tam giác cân?

(3) Thế nào là tam giác vuông cân? (4) Thế nào là tam giác đều? (5) Nêu các tính chất của tam giác cân. (6) Nêu các tính chất của tam giác vuông cân. (7) Nêu các tính chất của tam giác đều. c) Đố bạn nêu chính xác các tính chất sau: (1) Nếu ba cạnh của tam giác này .... tam giác kia, thì hai tam giác đó bằng

(2) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này .... tam giác kia, thì giác đó bằng nhau.

(3) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này .... tam giác kia, thì hai ta đó bằng nhau.

(4) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vụ .... tam giác vuông kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(5) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này .... tam giá kia, thì hai tam giác đó bằng nhau. | (6) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này .... tam giác vuông ki tam giác đó bằng nhau.

6 tính chất tam giác vuông cân

(7) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này .... vuông kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(8) Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng... cạnh g (9) Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng... đó là tam gi

 

0
24 tháng 1 2017

1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.

2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:

+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).

+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).

+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)

3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:

+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)

5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ

+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:

+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ

+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ

6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông

2 tháng 2 2018

1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.

2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:

+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).

+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).

+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)

3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:

+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)

5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ

+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:

+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ

+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ

6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông