K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2021

Kĩ thuật nhảy xa gồm 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Giai đoạn chạy đà và giậm nhảy là hai giai đoạn quan trọng nhất.

28 tháng 5 2021

TK:
Nhảy xa
 bao gồm các giai đoạn như chạy đà, giậm nhảy, trên không và kết thúc. Để có được thành tích cao trong môn nhảy xa, các VĐV cần đảm bảo các yếu tố về tốc độ, sức mạnh và nắm được các kỹ thuật cần thiết. Đặc biệt là kỹ thuật ở 2 bước lấy đà và giậm nhảy.

4 tháng 3 2022

Tham khảo
Nhảy xa
 bao gồm các giai đoạn như chạy đà, giậm nhảy, trên không và kết thúc. Để có được thành tích cao trong môn nhảy xa, các VĐV cần đảm bảo các yếu tố về tốc độ, sức mạnh và nắm được các kỹ thuật cần thiết. Đặc biệt là kỹ thuật ở 2 bước lấy đà và giậm nhảy.

4 tháng 3 2022

Có bốn bước chính của kỹ thuật nhảy xa là chạy đà, giậm nhảy, bay người trên không và tiếp đất.
Câu cuối ko biết ạbucminh

13 tháng 8 2023

Tham khảo :

- Quá trình sinh trưởng của cây lúa có thể được chia thành 4 giai đoạn: giai đoạn mạ; giai đoạn đẻ nhánh; giai đoạn làm đòng; giai đoạn tạo hạt.

- Kĩ thuật bón phân cho lúa trong từng giai đoạn:

+ Giai đoạn mạ, thực hiện bón lót.

Trước khi bón lót, nên bón thêm phân chuồng khi bừa đất lần cuối. Điều này giúp đất phì nhiêu màu mỡ, rất tốt cho cây trồng.

Trong giai đoạn sinh trưởng đầu, cây lúa sẽ hấp thụ khá nhiều phân lân. Vì thế, phân lân cần phải bón lót toàn bộ hoặc bón lót và bón thúc sớm. Ngoài ra chúng ta nên bón kèm theo phân đạm và phân kali.

+ Giai đoạn đẻ nhánh, thực hiện bón thúc cây đẻ nhánh.

Đây là giai đoạn bón khi lúa được 2 – 3 lá (sau khi cấy khoảng 15 đến 20 ngày) giúp mạ phát triển nhanh, đẻ nhánh sớm.

Trong giai đoạn này chúng ta nên kết hợp phân đạm với phân lân. Đây là thời điểm nhu cầu cần phân đạm của cây tăng lên đáng kể. Bón đạm sẽ giúp cây đẻ nhánh nhanh hơn. Đối với đất phèn hoặc đất quá chua, việc bón thúc lân cho lúa là rất cần thiết.

+ Giai đoạn làm đòng, bón thúc cây lúa trổ đòng

Giai đoạn này bón thúc sau khi gieo cấy từ 40 – 45 ngày. Đây chính là khâu quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng.

Nên sử dụng phân bón kali để thúc đòng nếu như chúng ta gieo cấy với giống lúa đẻ nhánh ít, giống dài ngày, hoặc giống gieo cấy thưa, gieo cấy ở đất phèn, đất kiềm hoặc mưa nhiều.

+ Giai đoạn tạo hạt

Đây là giai đoạn bón đón đòng, trước khi trổ bông khoảng 15-20 ngày. Sau khi lúa trổ có thể nuôi hạt bằng cách phun phân bón lá 1 – 2 lần nhằm tăng lượng hạt chắc, tăng năng suất lúa.

4 tháng 9 2023

Tác dụng của vôi bột là khử chua cho đất. Khi bón vôi bột lên ruộng, vôi bột tác dụng với nước tạo thành Ca(OH)2. Ca(OH)2 tác dụng với acid có trong đất, khử chua cho đất.

- Học sinh tiến hành đo rồi sử dụng kết quả đo để hoàn thành bảng bảng 36.2.

Ví dụ:

Tên

Trước khi vận động

Sau 2 phút vận động

So sánh nhiệt độ cơ thể trước và sau khi vận động

Nguyễn Văn A

36,4oC

36,8oC

Sau khi vận động cao hơn

Lê Văn B

36,6oC

37,1oC

Sau khi vận động cao hơn

- Giải thích:

+ Trước khi vận động, nhiệt độ cơ thể duy trì ở mức bình thường (36,3 – 37,3oC).

+ Khi vận động, tốc độ hô hấp tế bào nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu trao đổi chất và năng lượng cho cơ bắp hoạt động liên tục. Mà một phần năng lượng sinh ra từ quá trình hô hấp tế bào được giải phóng dưới dạng nhiệt. Bởi vậy, cơ thể càng vận động mạnh thì nhiệt sinh ra càng nhiều khiến thân nhiệt tăng.

a: Quá trình 3 sẽ có biến đổi xảy ra 

b: Cần: tắt ngay bếp và các nguồn lửa khác xung quanh khu vực đặt bình, đóng ngay van bình gas, cảnh giới cấm lửa tại khu vực bình rò rỉ, thông báo cho các cửa hàng, đại lý hoặc các cơ quan PCCC biết để có biện pháp xử lý

4 tháng 9 2023

a) Quá trình có xảy ra sự biến đổi hoá học:

(3) Gas bắt lửa và cháy trong không khí chủ yếu tạo thành khí carbon dioxide và nước.

22 tháng 7 2023

- Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình:

1. Tuyến nước bọt 

2. Hầu

3. Thực quản

4. Dạ dày

5. Tuyến tụy

6. Ruột non

7. Ruột già

8. Hậu môn 

9. Túi mật

10. Gan

11. Khoang miệng

- Tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua: gan, hậu môn, ruột già

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

1. Sơ đồ truyền máu thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu:

2. 

- Nếu một người có nhóm máu A cần được truyền máu, người này có thể nhận nhóm máu A và nhóm máu O.

- Nếu truyền nhóm máu không phù hợp sẽ xảy ra hiện tượng kết dính làm phá hủy hồng cầu của máu truyền ngay trong lòng mạch máu, đồng thời, có thể gây ra hiện tượng sốc và nguy hiểm đến tính mạng người nhận máu.