K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

câu hỏi/câu nói/câu thơ/câu văn

1 tháng 1 2020

câu hỏi 

câu giờ

câu cá

câu phóng lựu ( free fire)

27 tháng 2 2022

Tham khảo :

Kể chuyện là cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người. Chia sẻ câu chuyện với người nghe là một trải nghiệm bổ ích và đáng nhớ; tuy nhiên, đối với người người mới biết kể chuyện, nó có thể là nỗi ám ảnh. Sợ nói trước đám đông là một căn bệnh phổ biến.

27 tháng 2 2022

HƠI LÂU

đây là những câu hỏi vui và hài hước ko có vi phạm nội quy1 BIỂN GÌ KO CÓ SÓNG2 CÁI GÌ CÓ CỔ MÀ KO CÓ MIỆNG3 CÁI GÌ CÀNG NẶNG CÀNG NHẸ4 HOA GÌ KO NỞ5 CÁ GÌ KO CÓ XƯƠNG6 CHIM GÌ NGẮN NHẤT7 NHÀ GÌ KO Ở ĐƯỢC8 CÁI GÌ CÀNG DÀI CÀNG NGẮN9 HOA GÌ KO BAO GIỜ TÀN10 CÂY GÌ CÓ HOA MÀ MÀ KO CÓ LÁ11 HOA GÌ NHÀ AI CŨNG CÓ12 TRÁI GÌ LÚC NÀO CŨNG NGƯỢC13 CÁ GÌ KO ĂN ĐƯỢC14 TRÁI GÌ CẢ ĐÀN BÀ VÀ ĐÀN ÔNG...
Đọc tiếp

đây là những câu hỏi vui và hài hước ko có vi phạm nội quy1 BIỂN GÌ KO CÓ SÓNG

2 CÁI GÌ CÓ CỔ MÀ KO CÓ MIỆNG

3 CÁI GÌ CÀNG NẶNG CÀNG NHẸ

4 HOA GÌ KO NỞ

5 CÁ GÌ KO CÓ XƯƠNG

6 CHIM GÌ NGẮN NHẤT

7 NHÀ GÌ KO Ở ĐƯỢC

8 CÁI GÌ CÀNG DÀI CÀNG NGẮN

9 HOA GÌ KO BAO GIỜ TÀN

10 CÂY GÌ CÓ HOA MÀ MÀ KO CÓ LÁ

11 HOA GÌ NHÀ AI CŨNG CÓ

12 TRÁI GÌ LÚC NÀO CŨNG NGƯỢC

13 CÁ GÌ KO ĂN ĐƯỢC

14 TRÁI GÌ CẢ ĐÀN BÀ VÀ ĐÀN ÔNG ĐỀU THÍCH

15 TRÁI GÌ KO THỂ SÚT ĐƯỢC VÀO LƯỚI

16 CÁ GÌ KO SỐNG DƯỚI NƯỚC

17 ĂN GÌ NO NHẤT 

18 CÁI GÌ CÀNG THÊM CÀNG THIẾU

19 CÁI GÌ CÀNG LÊN CÀNG BÉ

20 ĂN GÌ MÀ CÀNG NHỎ LẠI

21 CÁI GÌ CÀNG GỌT CÀNG TO

22 CÁI GÌ KO GÕ MÀ KÊU

23 CÁI GÌ CÀNG BÓP CÀNG NHỚT

24 CÁI GÌ CÀNG CHÁY CÀNG RA NƯỚC 

25 CÁI GÌ KO KHỀU RỤNG

26 CÁI GÌ CÀNG BÀO CÀNG NHẪN

27 CÁI GÌ CÀNG KÉO CÀNG NGẮN

28 CÁI GÌ KO MƯỢN MÀ PHẢI TRẢ

29 CÁI GÌ TO NHẤT

30 CÁI GÌ CÀNG NẶNG CÀNG NHẸ

1
2 tháng 9 2020

WTF: v

Câu 1:Nước ta có bao nhiêu thành phố giáp với biển?Câu 2:Bạn hãy cho biết Lãnh hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng bao nhiêu hải lý?Câu 3:Bờ biển nước ta nằm ở phía nào của biển Đông?Câu 4:Bãi biển nào được mệnh danh là trữ tình nhất Việt Nam?Câu 5:Hệ đầm phá nào ở nước ta được đánh giá về quy mô là một trong những hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1:Nước ta có bao nhiêu thành phố giáp với biển?

Câu 2:Bạn hãy cho biết Lãnh hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng bao nhiêu hải lý?

Câu 3:Bờ biển nước ta nằm ở phía nào của biển Đông?

Câu 4:Bãi biển nào được mệnh danh là trữ tình nhất Việt Nam?

Câu 5:Hệ đầm phá nào ở nước ta được đánh giá về quy mô là một trong những hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á?

Câu 6:Bạn hãy cho biết chủ đề tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2013 là gì?

Câu 7:Hiện nay Việt Nam đang thực hiện chủ quyền và đóng giữ bao nhiêu đảo tại quần đảo Trường Sa?

Câu 8:Ở quần đảo Trường Sa có những sản phẩm gì nổi tiếng?

Câu 9:Những nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường biển?

Câu10:Vấn đề cấp thiết đối với biển đảo nước ta hiện nay là gì?

Câu 11:Quần đảo xa bờ nhất ở nước ta là quần đảo nào?Ở đâu?

Câu 12:Quần đảo có nhiều đảo ở nước ta là quần đảo nào?

Câu 13:Vùng biển Việt Nam thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế nào?

Câu 14:Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc các tỉnh thành phố nào?

Câu 15:Kể tên một số bãi tắm đẹp ở miền Trung?

Câu 16:Em hãy cho biết đảo lớn nhất Việt Nam là đảo nào và nằm phía nào của Tổ quốc?

Câu 17:Kể tên một số khoáng sản mà bạn biết.

Câu 18:Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam,chúng ta cần phải làm gì?

Câu 19:Biển Đông thông với các Đại Dương nào?

Câu 21:Hãy kể tên bãi biển đẹp nổi tiếng ở 3 tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An,Quảng Bình.

Câu 22:Em hãy kể tên các ngành kinh tế biển ở nước ta.

Câu 23:Quần đảo Trường Sa giải phóng vào ngày tháng năm nào?

Hãy điền từ còn thiếu trong câu:

Đảo là nhà,.............là quê hương.

Câu 24:Hiện nay nước ta có bao nhiêu huyện đảo?

Đảo lớn nhất trong hệ thống đảo của nước ta là:

a)Đảo Bạch Long Vĩ

b)Đảo Cồn Cỏ

c)Đảo Phú Quốc

Câu 25:Luật biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16/2/1994 khẳng định nội dung gì?

a)Về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam

b)Về phân định đường biên giới trên biển của Việt Nam

c)Về chủ quyền 02 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam.

d)Tất cả đều đúng

Câu 26:Ngày "Thế Giới Biển" được lấy là ngày nào?

a.6/8

b.8/6

c.18/9

Câu 27:Việt Nam chính thức tham gia và là thành viên của Công Ước Liên Hiệp Quốc về luật biển (1982) vào năm nào?

a.1994

b.1995

c.1996

d.1997

Câu 28:Câu chuyện nào nói về việc nhân dân ta đã tới sinh sống và sản xuất tại đảo ven bờ?

Câu 29:Ai về Bắc Bộ quê em/Đảo gì màu trắng đuôi rồng bay cao?Đố là đảo gì?

Câu 30:

 Trông ra thăm thẳm mênh mông

Chẳng có một ai đứng bảo đông

Đứng mái lầu tây nhìn ngoảnh lại 

Xa xa chỉ thấy đám mù không.

(Đố là gì?)

Trả lời một câu mk cũng tick,trả lời hết thì ngày nào cũng tick.

21
24 tháng 4 2016

Câu 1:  Việt Nam có 16 thành phố có giáp biển (tính từ bắc đến nam) lần lượt là Móng Cái, Cẩm Phả, Hạ Long, Hải Phòng, Đồng Hới, Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Cam Ranh, Phan Rang-Tháp Chàm, Phan Thiết, Vũng Tàu, Bạc Liêu, Rạch Giá.

24 tháng 4 2016

Theo mk thì là 28 tỉnh/thành phố.Cảm ơn bạn vì đã trả lời câu của mk

3 tháng 3 2016

“Làng ở trong tầm đại bác...” - truyện của Nguyễn Trung Thành đã mở đầu nh­ư vậy. Chỉ trong ch­ưa đầy mười chữ làm dựng lên đ­ược cả một t­ư thế của sự sống trong sự đối diện cùng cái chết, của cái tồn sinh trong vòng đe dọa của sự huỷ diệt bạo tàn, cái mở của truyện thật đã cô đúc gọn gàng mà vẫn đầy uy nghi, tầm vóc. “Làng ở trong tầm đại bác..”. Một cây viết truyện ngắn đã không sai khi quả quyết rằng câu đầu trong một đoản thiên luôn luôn “là một thứ âm chuẩn” nó “giúp vào việc tạo nên âm h­ưởng chung của toàn bộ tác phẩm”. Ông còn nhắc nhở, tr­ước hết là tự nhắc nhở mình, rằng “phải tập cho mình nghe được nhạc điệu” của cái câu đầu tiên đó.

Vậy thì chúng ta hãy lắng nghe âm hình chủ đạo của Rừng xà nu qua câu mở đầu vừa dẫn. Câu văn hứa hẹn về một khúc bi tráng của chiến tranh. Và cái cảm hứng bi tráng ấy, đ­ược nén, đ­ược tích tụ trong câu văn cầm trịch, sẽ đ­ợc thi triển trong những câu còn lại của thiên truyện ngắn.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:(1) Đừng bao giờ nói rằng; bạn sinh ra những gì có sẵn không cho bạn có sự lựa chọn cuộc sống hạnh phúc hay khổ đau. Làm gì có ai sinh ra được lựa chọn cho mình gia đình, bố mẹ và một điều kiện tốt nhất để sinh sống? Cũng như những hạt mầm vương vãi trên mặt đất, nó không có cơ hội lựa chọn cho mình nơi đâm chồi nảy lộc nhưng nó có quyền lựa chọn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

(1) Đừng bao giờ nói rằng; bạn sinh ra những gì có sẵn không cho bạn có sự lựa chọn cuộc sống hạnh phúc hay khổ đau. Làm gì có ai sinh ra được lựa chọn cho mình gia đình, bố mẹ và một điều kiện tốt nhất để sinh sống? Cũng như những hạt mầm vương vãi trên mặt đất, nó không có cơ hội lựa chọn cho mình nơi đâm chồi nảy lộc nhưng nó có quyền lựa chọn cho bộ rễ của nó đâm xuống sâu trong lòng đất hay lan theo mặt đất nông kia. Nếu nó sợ đau sợ phải vất vả đưa bộ rễ xuống sâu trong lòng đất, khi gió bão kéo đến nó có thể bị quật ngã bất cứ lúc nào.

(2) Con người ta cũng vậy, chúng ta có quyền lựa chọn cho mình cách sống, thái độ sống tích cực hoặc tiêu cực, chủ động hoặc thụ động. Chính cách lựa chọn thái độ sống của bạn quyết định đến cuộc đời của mình. Vậy nên, bạn đừng bao giờ nghĩ rằng mình không có khả năng thay đổi cuộc sống của mình. Bạn hoàn toàn có thể chỉ là bạn có muốn hay không mà thôi.

(3) Cuộc sống của bạn là do chính bạn lựa chọn, có người lựa chọn đương đầu với những khó khăn, vượt qua những thách thức của cuộc sống để tìm kiếm những điều mà họ thật sự khao khát. Nếu bạn lựa chọn cho mình thái độ sống thụ động, chấp nhận những gì sẵn có bạn sẽ chẳng bao giờ có được những gì bạn mong muốn. Con người ta quan trọng nhất không phải là cái gốc sinh ra mà là những gì bạn làm để đi đến cái đích cuối cùng của cuộc đời. Thế nên hãy lựa chọn cho mình một thái độ sống tích cực, lựa chọn những việc làm thật ý nghĩa để cuộc sống của bạn thật hạnh phúc và vui vẻ...

(Theo Thúy Hằng deltaviet - thuvien.kyna.vn)

Câu 1 Lời khuyên "Thế nên hãy lựa chọn cho mình một thái độ sống tích cực, lựa chọn những việc làm thật ý nghĩa để cuộc sống của bạn thật hạnh phúc và vui vẻ.." có ý nghĩa như thế nào với anh chị 

Câu 2 Anh chị có đồng tình với quan điểm "Con người ta quan trọng nhất không phải là cái gốc sinh ra mà là những gì bạn làm để đi đến cái đích cuối cùng của cuộc đời " 

 

1
Chắc là ko khí á

à ko uống j cả vì ko cho j thì ko coh luôn cái cốc ;)))

@Sad

: (

Tác giả vẫn coi “Rừng xà nu là truyện của một đời, và được kể trong một đem”. Hãy cho biết” a/ Người anh hùng mà cụ Mết kể trong cái đêm dài ấy có những phẩm chất đáng quý nào? So với nhân vật A Phủ (trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài) hình tượng Tnú có gì mới mẻ hơn? b/ Vì sao trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết nhắc đi nhắc lại rằng Tnú đã không cứu...
Đọc tiếp

Tác giả vẫn coi “Rừng xà nu là truyện của một đời, và được kể trong một đem”. Hãy cho biết”

a/ Người anh hùng mà cụ Mết kể trong cái đêm dài ấy có những phẩm chất đáng quý nào? So với nhân vật A Phủ (trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài) hình tượng Tnú có gì mới mẻ hơn?

b/ Vì sao trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết nhắc đi nhắc lại rằng Tnú đã không cứu sống được vợ con, để rồi khắc ghi vào tâm trí của người nghe câu nói: “ Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”?

c/ Câu chuyện của Tnú cũng như lời của dân làng Xô Man nói lên chân lý lớn lao của dân tộc ta trong thời đại bấy giờ? Vì sao cụ Mết muốn chân lý đó phải được nhớ, được ghi để truyền cho con cháu?

d/ Các hình tượng cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng có vai trò gì trong việc khắc họa nhân vật chính và làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm?

1
19 tháng 10 2017
  • Người anh hùng mà cụ Mết kể trong cái đêm dài ấy là Tnú hiện lên với những phẩm chất đáng quý.
    • Là một người luôn yêu thương vợ con, tìm cách để bảo vệ hai mẹ con Mai khi bị giặc bắt và đánh đập dã man.
    • Anh căm thù bọn giặc đến tàn sát buôn làng, giết hại dân làng Xô Man cũng như đánh đập và giết chết vợ con anh một cách tàn nhẫn.
    • Tnú là người có lòng yêu nước sâu sắc, yêu buôn làng và trung thành với cách mạng, tin tưởng vào Đảng, vào cán bộ.
    • Cuộc đời Tnú đầy đau khổ do tội ác của giặc gây nên. Vợ con anh bị giặc giết hại, bản thân anh bị giặc đốt mười ngón tay, mỗi ngón tay chỉ còn hai đốt => Cuộc đời đau thương.
    • Từ trong đau thương, mất mát, Tnú đã đứng dậy và trưởng thành trong ngọn lửa yêu nước và cách mạng của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Từ một em bé liên lạc chưa biết chữ thành một du kích gan dạ, dũng cảm của buôn làng. Từ truyền thống kiên cường, bất khuất của núi rừng Tây Nguyên, anh đã ra đi để góp phần bảo vệ buôn làng, và khi về anh lại làm đẹp thêm cho truyền thống đó.
    • Tnú may mắn hơn so với thế hệ đàn anh của mình như anh hùng Núp và A Phủ:
      • Không phải sống kiếp tội đòi cam phận, cam chịu.
      • Được thừa hưởng phong trào cách mạng từ cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc.
      • Được giác ngộ lí tưởng cách mạng ngay từ tuổi nhỏ.
  • Trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết nhắc đi nhắc lại 4 lần rằng Tnú đã không cứu sống được vợ con, để rồi khắc ghi vào tâm trí của người nghe câu nói: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo. Bởi hai bàn tay không thì làm sao mà thắng giặc. ngùn ngụt căm thù như lửa cháy, nhưng “Tnú chỉ có hai bàn tay trắng” thì làm sao cứu được vợ con; không những thế, chính Tnú cũng bị giặc trói lại và tra tấn dã man.
    • Cụ Mết nhấn mạnh điều này nhằm nhắc nhở con cháu đến một điều hệ trọng nhất, cốt tử nhất – nó là điều sống còn cho dân làng Xô Man: chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!...”. Vì đây chính là sự lựa chọn con đường đi đúng đắn nhất của buôn làng, của Tây Nguyên, của cả dân tộc lúc này: “để cho sự sống của đất nước và nhân dân mãi trường tồn, không có cách nào khác là phải đứng lên, cầm vũ khí chống lại và tiêu diệt kẻ thù tàn ác”.
    • Qua lời nhắc nhở của cụ Mết với dân làng xô man, tác giả đặt ra một điều có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại. Đây cũng là chủ đề tư tưởng sâu sắc của tác phẩm. Câu chuyện của Tnú cũng như của dân làng Xô Man nói lên chân lí lớn của dân tộc ta trong thời đại chống Mĩ cứu nước lúc bấy giờ để chống lại một kẻ thù tàn ác nhất: phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, vũ trang chiến đấu là con đường tất yếu để tự giải phóng của nhân dân.Làng Xô Man ở Tây Nguyên cũng như toàn miền Nam, cả nước ta đã chiến thắng giặc Mĩ bằng con đường ấy để làm sáng ngời lên chân lí của dân tộc và của thời đại. Và cũng chính vì thế mà câu chuyện bi tráng của cuộc đời Tnú mang ý nghĩa điển hình cho số phận và con đường của cộng đồng làng Xô Man. Đó cũng là lí do cụ Mết muốn chân lí ấy phải được nhớ, để ghi truyền cho con cháu.
  • Các hình tượng cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng đã góp phần không nhỏ làm nổi bật nhân vật chính và tư tưởng của tác phẩm.
    • Cụ Mết là người kể lại chuyejn cuộc đời Tnú cho dân làng nghe, cũng chính là người đã nói lên chân lí lớn lao của dân tộc và thời đại: “chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!…”
    • Mai, Dít là thế hệ hiện tại. Trong Dít có Mai của thời trước và có Dít của hôm nay. Vẻ đẹp của Dít là vẻ đẹp của sự kiên định, vững vàng trong bão táp chiến tranh.
    • Bé Heng là thế hệ tiếp theo của Tnú, là những cây xà nu con trong rừng xà nu bạt ngàn, chắc chắn bé Heng cũng sẽ là một Tnú trong tương lai để đi tiếp bước đường của anh, thực hiện ước mơ và lí tưởng của anh.
17 tháng 2 2019

nữ xát nhân dạch mồm

17 tháng 2 2019

1. Người hàng xóm khát máu

Trước khi làm lạnh thì các gia đình phải sấy khô thịt bằng cách treo nó ở sân sau. Câu chuyện này bắt nguồn từ một gia đình ở làng quê Việt Nam, khi một cặp vợ chồng phát hiện họ bị mất thịt treo ngoài sân. Vì muốn tìm ra nguyên nhân, cả 2 vợ chồng đã trốn vào trong góc để quan sát. Thật bất ngờ! Bà cụ vẫn thường bị ốm nhà bên cạnh lại đang ăn sống tảng thịt còn đỏ tươi kia khiến họ không tin vào mắt mình. Vài ngày sau đó, cả hai vợ chồng phải đi ra ngoài vào ban đêm, để lại con nhỏ với một người trông trẻ. Họ trở về nhà đúng lúc nghe thấy tiếng hét từ phòng con mình. Chạy vào đến nơi, thấy bà cụ kia đang ăn cánh tay đứa trẻ, trên mặt đầy máu.

2. Thuận Kiều Plaza

Giữa lòng khu phố người Hoa đầy náo nhiệt và sôi động là hình ảnh của 3 tòa nhà liên tiếp cao 33 tầng. Tòa nhà A và B đã hoàn toàn bị bỏ hoang, trong khi tòa nhà C thì chỉ có 20 căn hộ. Ban đầu, Thuận Kiều Plaza được xây dựng để trở thành một khu mua sắm, giải trí và khu căn hộ kết hợp. Nhưng đến nay, tất cả 3 tòa nhà này đều không được sử dụng. Vào những năm 80 trong khi tòa nhà đang được xây dựng , một số công nhân đã thiệt mạng do sự kém an toàn trong công tác bảo hộ. Tuy nhiên, vì đền bù không thỏa đáng dành cho những công nhân này nên Thuận Kiều Plaza đã bị yểm bằng một câu thần chú của người Trung Quốc. Từ đó, các tai nạn và vấn đề liên quan trong khu vực 100.000 mét vuông ấy đã bị phong tỏa.