K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

1. Khái niệm về câu cảm thán

Định nghĩa chính xác: câu cảm thán là câu sử dụng để bộc lộ cảm xúc như vui vẻ, đau xót,phấn khích, ngạc nhiên,..của người nói đối với sự vật hoặc hiện tượng nào đó.

2. Chức năng

Câu cảm thán sử dụng với mục đích bộc lộ cảm xúc của người nói hoặc là người viết. Sử dụng nhiều trong ngôn ngữ nói hàng ngày. Với các ngôn ngữ trong biên bản, hợp đồng, đơn…không được sử dụng câu cảm thán vì nó không phù hợp với tính chất cần sự chính xác, khách quan.

Loading...

Thông thường, từ câu thán đứng đầu hoặc cuối câu.

3. Các ví dụ câu cảm thán

Các em học sinh theo dõi một số ví dụ đơn giản về loại câu này để phân biệt.

– Ôi! Cảnh bình minh buổi sáng thật đẹp.

=> “Ôi” dùng trong câu biểu lộ cảm xúc trước hiện tượng mặt trời mọc.

– Quyển truyện tranh tôi đọc hay quá!

=> “Quá” người nói khen ngợi quyển truyện tranh hay.

– Học kì vừa qua Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi, bạn ấy tuyệt lắm.

Xem thêm:  Tóm tắt, ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy con Lớp 6

=> “tuyệt lắm” bộc lộ cảm xúc khen ngợi người khác.

21 tháng 7 2020

-Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… cần được giải đáp.

VD : Sáng nay mày bị mẹ đánh có đau không?

-Câu cầu khiến là câu  dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...

VD : Đi thôi con.

-Câu trần thuật là dạng câu sử dụng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định,… về các hiện tượng, hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật, hiện tượng nào đó.

VD : Trên cánh đồng, có em bé đang gặt lúa phụ mẹ.

-Câu cảm thán là loại câu dùng để mô tả, biểu lộ cảm xúc mà người viết, người nói muốn bày tỏ như đau buồn, giận dữ, phấn khích, vui vẻ, phẫn nộ, ngạc nhiên, chua xót, kích động….

VD :  Toang thật rồi ông giáo ạ!

Câu bình thường là câu có cấu tạo theo mô hình C-V 

VD : Trên đồng , bạn Lan Anh hái lúa , bắt bướm.

Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V

VD : Lan Anh ơi !

4 tháng 3 2021

câu cảm thán hay nhất: vãi lồ* luôn ĐẦU CắT mOi

30 tháng 3 2022

C

30 tháng 3 2022

B

2 tháng 1 2022

Em tham khảo:

TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

V.D :      xe lửa = tàu hoả

con lợn = con heo

Tham khảo
Từ
 đồng nghĩa  phạm trù học sinh được giới thiệu trong chương trình Tiếng Việt lớp 5. Chúng ta có thể sử dụng các từ đồng nghĩa để thay thế nhau.

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có thể chia từ đồng nghĩa thành 2 loại:

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.

- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.

VD:  - vàng xuộm: lúa vàng xuộm là lúa đã chín đều, đến lúc thu hoạch.
-   vàng hoe : màu vàng tươi, ánh lên. Nắng vàng hoe là nắng ấm giữa mùa đông.
-  vàng lịm: màu vàng thẫm của quả đã chín già.

24 tháng 11 2021

Ôi! Em gái tôi đã lớn thật rồi

Ôi, vì lười nên kết quả học tập của Lan mới kém như vậy. 

Tôi thấy thương cho cô bé ấy - chỉ vì cái nghèo mà đánh mất cơ hội học tập 

11 tháng 2 2018

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác 
vd: tôi cắn chó 
chuyển thành câu bị động con chó bị tôi cắn

11 tháng 2 2018

 Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác 
vd: tôi cắn chó 
chuyển thành câu bị động con chó bị tôi cắn

25 tháng 4 2021
 Đặc điểm hình thức
Câu nghi vấncó dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,..dùng để hỏi
Câu cầu khiếncó các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm thandùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,...
Câu cảm tháncó các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm thandùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết)

Đặc điểm hình thức của câu trần thuật tương đối bình thường, không có dấu ấn về hình thức như các kiểu câu nghi vấn (dấu chấm hỏi), câu cảm thán (dấu chấm than),… Đây là kiểu câu cơ bản nhất và được sử dụng phổ biến thông dụng nhất trong ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.