K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

Bán kính đường tròn ngoại tiếp của ΔABC là:

R=a√3 / 3=4√3 / 3(cm)

9 tháng 9 2021

Bán kính đường tròn ngoại tiếp của ΔABC là:

R=a√3 / 3=4√3 / 3(cm)

Bán kính đường tròn ngoại tiếp của ΔABC là:

\(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

30 tháng 8 2021

 bạn làm vậy r mik hiểu sao 

 

14 tháng 11 2018

Chọn đáp án C.

Gọi M là trung điểm của BC: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Do tam giác ABC đều nên tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC là trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

10 tháng 6 2017

Gọi O là giao 3 đường trung trực của ∆ABC. Khi đó O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Gọi H là giao điểm của AO và BC. Ta có : AH =  3 cm

OA = 2 3 AH =  2 3 3 cm

9 tháng 4 2018

Giải bài 14 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phân tích:

Giả sử dựng được ΔABC thỏa mãn điều kiện.

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác.

Giải bài 14 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ O thuộc cung m chứa góc  120 º dựng trên đoạn BC.

+ Bán kính đường tròn nội tiếp ΔABC bằng 1

⇒ O cách BC 1cm

⇒ O thuộc d // BC và cách BC 1cm.

Vậy O là giao của cung m và đường thẳng d.

+ Khi đó ta dựng được đường tròn (O; 1) nội tiếp ΔABC

⇒ A là giao của tiếp tuyến đi qua B và C của đường tròn (O; 1).

Cách dựng:

+ Dựng BC = 4cm

+ Dựng đường thẳng (d) song song với BC và cách BC một khoảng là 1 cm.

+ Dựng cung m chứa góc  120 º trên đoạn BC.

+ (d) cắt cung m tại O.

+ Dựng đường tròn tâm O, bán kính 1cm.

+ Kẻ tiếp tuyến từ B và C đến (O; 1cm).

Hai tiếp tuyến cắt nhau tại A.

ΔABC là tam giác cần dựng.

Chứng minh:

+ Theo cách dựng có BC = 4cm .

+ O thuộc cung 120º dựng trên đoạn BC

Giải bài 14 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ A là giao của 2 tiếp tuyến

⇒ (O; 1cm) tiếp xúc với AB và AC

Mà khoảng cách từ O đến BC = 1cm

⇒ (O; 1cm) cũng tiếp xúc với BC

⇒ (O; 1cm) là đường tròn nội tiếp ΔABC

Giải bài 14 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy ΔABC có BC = 4cm, Giải bài 14 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 , đường tròn nội tiếp có bán kính 1cm thỏa mãn yêu cầu.

Biện luận:

Vì d cắt m tại hai điểm nên bài toán có hai nghiệm hình ΔABC và ΔA’BC như hình vẽ.

23 tháng 8 2018

Giải bài 14 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phân tích:

Giả sử dựng được ΔABC thỏa mãn điều kiện.

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác.

Giải bài 14 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ O thuộc cung m chứa góc 120º dựng trên đoạn BC.

+ Bán kính đường tròn nội tiếp ΔABC bằng 1

⇒ O cách BC 1cm

⇒ O thuộc d // BC và cách BC 1cm.

Vậy O là giao của cung m và đường thẳng d.

+ Khi đó ta dựng được đường tròn (O; 1) nội tiếp ΔABC

⇒ A là giao của tiếp tuyến đi qua B và C của đường tròn (O; 1).

Cách dựng:

+ Dựng BC = 4cm

+ Dựng đường thẳng (d) song song với BC và cách BC một khoảng là 1 cm.

+ Dựng cung m chứa góc 120º trên đoạn BC.

+ (d) cắt cung m tại O.

+ Dựng đường tròn tâm O, bán kính 1cm.

+ Kẻ tiếp tuyến từ B và C đến (O; 1cm).

Hai tiếp tuyến cắt nhau tại A.

ΔABC là tam giác cần dựng.

Chứng minh:

+ Theo cách dựng có BC = 4cm .

+ O thuộc cung 120º dựng trên đoạn BC

Giải bài 14 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ A là giao của 2 tiếp tuyến

⇒ (O; 1cm) tiếp xúc với AB và AC

Mà khoảng cách từ O đến BC = 1cm

⇒ (O; 1cm) cũng tiếp xúc với BC

⇒ (O; 1cm) là đường tròn nội tiếp ΔABC

Giải bài 14 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy ΔABC có BC = 4cm, Giải bài 14 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 , đường tròn nội tiếp có bán kính 1cm thỏa mãn yêu cầu.

Biện luận:

Vì d cắt m tại hai điểm nên bài toán có hai nghiệm hình ΔABC và ΔA’BC như hình vẽ.

5 tháng 7 2016

A B C H 20 5 12 6 I

Hình như yêu cầu của đề bài sai.

12 tháng 7 2016

uk sai thật