K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

- Bởi ruột non thực hiện hai hoạt động sau:
1. Ruột non là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn triệt để nhất
Về mặt hóa học, sự tiêu hóa thức ăn tại miệng và dạ dày rất yếu và nhất là không tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất
Sang đến ruột non, toàn bộ các chất dinh dưỡng đều được các enzim tiêu hóa của dịch tụy, dịch ruột và dịch mật biến đổi mạnh và tạo ra các chát đơn giản nhất:
-Gluxit tạo thành đường đơn
-Prôtêin tạo thành axit amin
-Lipit tạo thành axit béo và glixêrin
2. Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt đoọng hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể

9 tháng 1 2019

a,thức ăn ở dạ dày chủ yếu là biến đổi về lí học, nhào trộn với dịch dạ dày cho nó thấm đẫm dịch vị và phân cắt protêin thành chuỗi ngắn (chưa thành axit amin) nhờ enzim pepsin.
ở ruột non thì thức ăn được biến đổi về mặt hóa học là chủ yếu, vì ở đó có nhiều loại enzim xúc tác cho các phản ứng phân cắt chất phức tạp trong thức ăn thành những chất đơn giản có thể hấp thụ được.
tóm lại là vì trong dạ dày không có đủ các loại enzim tiêu hóa thức ăn như trong ruột non.

6 tháng 4 2017

- nhịp thở nhanh hơn

Do vận động nhìu , cơ thể cần nhiều năng lượng nên tăng cường sự chuyển hóa -> tăng nhu cầu O2 và thải CO2

- ra nhiều mồ hôi và khát nước

Vận động nhiều , cơ co liên tục, sinh nhiều nhiệt -> tiết mồ hôi để tỏa bớt nhiệt , lm cơ thể mất nc nhiều dẫn đến khát nước

- uống nưosc cười đùa nên bị sặc nước

Cười đùa trong khi uống nc , sụn thanh nhiệt nâng lên , khí quản mở ra lm nc chui vào khí quản dân đến sặc nc

23 tháng 3 2018

khi vạn động nhiều cơ thể cần nhiều khí õi và cần thải ra mnhiều khí cacbonic => kích thích trung khu hô hấp =>nhịp thỏ nhanh hơn

khi vận động nhiều cơ thể mất nhiều nước đồng thời cơ thể tỏa nhiệt bằng cách thoát mồ hôi =>ra nhiêu mồ hôi và khát nước =>kịp thời cung cấp nước cho cơ thể

khi đừa nghịch nắp thanh quản nâng lên khí quản mỏ nen nước vaò đường dẫn khí =>sặc

Tham khảo 

Câu 13

undefined

Câu 14

undefinedundefined

undefinedundefinedundefined

Câu 15undefinedundefined

 

1/ a/cho biết các thành phần của 1 cung phản xạ? b/cho biết thành phần hóa học và tính chất của xương? c/một khẩu phần ăn có đầy đủ các chất. Qua tiêu hóa hãy cho biết các chất cơ thể hấp thụ được ở ruột non d/Nêu các chất cặn bã trong ruột già vì lí do nào đó di chuyển qá nhanh hoặc chậm so với bình thường sẽ dẫn đến hậu quả gì? giải thích 2/huyết áp qua tĩnh mạch rất rõ mà vẫn vận chuyển...
Đọc tiếp

1/

a/cho biết các thành phần của 1 cung phản xạ?

b/cho biết thành phần hóa học và tính chất của xương?

c/một khẩu phần ăn có đầy đủ các chất. Qua tiêu hóa hãy cho biết các chất cơ thể hấp thụ được ở ruột non

d/Nêu các chất cặn bã trong ruột già vì lí do nào đó di chuyển qá nhanh hoặc chậm so với bình thường sẽ dẫn đến hậu quả gì? giải thích

2/huyết áp qua tĩnh mạch rất rõ mà vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các hoạt động chủ yếu nào?

3/mô tả đường đi của máu từ tay trái đến tay phải xác định màu máu trên đường đi

4/ trong giờ học môn thể dục, do vận động nhiều nên 1 số bạn có 1 hiện tượng sau:

-nhịp thở hoiq nhanh

-mồi hôi ra nhiều và khát nước

-khi uống nước không nhịn thở nên bị sặc nước

Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích các hiện tượng trên?

Giúp mình giải cái này vơi nha các bạn

2
17 tháng 1 2017

mình chỉ trả lời được một số câu thôi nha .

1a) các thành phần cung phản xạ : nơron hướng tâm , nơron li tâm , nơron trung gian , cơ quan thụ cảm , cơ quan phản ứng .

1b) thành phần hóa học : là chất hữu cơ và chất vô cơ . tính chất mềm dẻo ,cứng chắc .

4)- nhịp thở nhanh hơn vì khi hoạt động nhiều cần nhiều năng lượng nên có thể cần lấy nhiều oxi để oxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra ngang lượng cho cơ thể hoạt động nên nhịp thở nhanh .

- mồ hôi nhiều và ra nước vì hoạt động nhiều nên tiết mồ hôi mà khi tiết mồ hôi sinh mat nước nên cảm thấy khát nước .

- uống nước không nhịn thở nên bị sặc là vì khi đó ta vừa uống nước vừa thở nên khiến cho sụn thành nhiệt nang lên để khi đi vào cùng lúc đó nước cũng đi vào nên các lòng rung đầy nước ngược trở lại nên bị sặc .

mình chỉ biết có thế thôi . good bye !

7 tháng 4 2017

Mình trình bày theo cách thầy giáo mình dạy nhé!!
1.
a. Một cung phản xạ bao gồm: Cơ quan thụ cảm - Noron hướng tâm - Noron trung gian - Noron li tâm - Cơ quan phản ứng.
b. - Thành phần hóa học của xương:
+ Chất hữu cơ ( cốt giao ): làm cho xương mềm dẻo
+ Chất vô cơ ( muối khoáng ): làm cho xương rắn chắc
- Tính chất của xương: đàn hồi và rắn chắc
c. - Đường
- Aixt béo và glixerin
- Axit amin
- Muối khoáng
- Vitamin
- Nước
d. -Nếu các chất cặn bã trong ruột già di chuyển quá nhanh thì ruột già sẽ không hấp thu được nước -> phân lỏng.
- Nếu các chất cặn bã trong ruột già di chuyển quá chậm thì ruột già sẽ tăng hấp thu lại nước -> táo bón.
2.Huyết áp qua tĩnh mạch rất rõ mà vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các hoạt động chủ yếu :
+ Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào.
+ Các van tĩnh mạch.
4. - Vận động nhiều nên cần năng lượng -> tăng cường quá trình dị hóa. Vì vậy, nhu cầu nhận oxi và thải khí cac-bo-nic tăng làm cho nhịp hô hấp tăng -> nhịp thở nhanh.
- Vận động nhiều ( co cơ liên tục ) đã sinh ra nhiều nhiệt, do đó cơ thể tăng sự tỏa nhiệt bằng cách tăng tiết mồ hôi. Cũng vì mồ hôi ra nhiều, nhịp thở nhanh nên cơ thể mất nhiều nước -> khát nước.
- Khi uống nước không nhịn thở hoặc nói, cười đùa làm sụn thanh nhiệt nâng lên để lưu thông khí, lỗ khí quản mở ra làm nước rơi vào khí quản gây ra phản xạ sặc nước để đẩy nước ra khỏi đường hô hấp.

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

31 tháng 12 2021

TK:

1.

 dịch vị giúp chuyển hóa thức ăn có protein thành các chuỗi liên kết peptide dài, liên tục và không phân nhánh (Polypeptide) từ đó giúp dễ tiêu hóa hơn. Ngoài ra, chất nhầy có trong dịch vị sẽ bao bọc quanh thức ăn giúp cho quá trình vận chuyển thức ăn trong các cơ quan tiêu hóa dễ dàng hơn.

3.

* Giống nhau:

- Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa

- Đều được cấu tạo bởi 4 lớp: Lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc

- Đều được phân thành 3 phần

- Đều diễn ra các hoạt động tiêu hóa

* Khác nhau:

- Dạ dày:

+ Dạng tủi thắt 2 đầu, là phần phình to nhất trong ống tiêu hóa

+ Gồm 3 phần: tâm vị, thân vị, môn vị

+ Thành dạ dày: Dày nhất, đặc biệt có lớp cơ khỏe gồm cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

4.

Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.


5.Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật

 

10 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.

10 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim

18 tháng 8 2016

 Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này?

 Do sự co thắt từng đợt của môn vị, và môn vị này chỉ mở khi có sự chênh lệch nồng độ. 
Sự co thắt từng đợt này giúp cho thức ăn xuống ruột từng đợt, làm tăng hiệu suất tiêu hóa thức ăn, nếu xuống ruột ào ạt, thức ăn sẽ không thấm đều được các enzim ruột. Ngoài ra, ruột nhỏ, nếu thức ăn ào ạt có thể làm tổn thương ruột.

18 tháng 8 2016
  • Ruột non không phải nơi chứa thức ăn mà chủ yếu là tiêu hoá và hấp thụ thức ăn .
  • Ý nghĩa:
    • Kịp trung hoà tính axít .
    • Có thời gian để các tuyến tuỵ ,tuyến ruột tiết enzim .
    • Đủ thời gian tiêu hoá triệt để thưc ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng
22 tháng 1 2018

* Dung tích sống:

- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.

- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cận. Dung tích phối phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong đó tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khá nâng co tối đa của các cư thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều dặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

* Giải thích qua ví dụ sau:

- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:

   + Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml.

 + Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml

   + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml - Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mồi nhịp hít vào 600ml

   + Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml + Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml

   + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml Kết luận: Khi thở sâu và giám nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.

* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.