K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

Phản ứng hóa học là gì ? Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng?

- Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

- Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.

Chúc bạn học tốt @Được Đỗ ok

7 tháng 11 2021

giúp mình nha, mai mình thi rồi

 

7 tháng 11 2021

A/c có nhầm lớp ko ạ lớp 7 chưa có hóa học

7 tháng 11 2021

có rồi đấy bn , học vnen nên có hết bn ạ

28 tháng 11 2023

Hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố S.

→ CTHH: XS2

Mà: S chiếm 63,16% về khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{32.2}{M_X+32.2}.100\%=63,16\%\)

\(\Rightarrow M_X\approx37,33\left(g/mol\right)\)

→ không có M thỏa mãn.

Bạn xem lại đề nhé.

1 tháng 10 2019

> Thiếu nhà ở, thiếu việc làm ở các đô thị.

-> Nông thôn thưa thớt, thoáng việc,....

=> Thiếu đồng đều về sự phân bố.

- Ảnh hưởng đến : Việc làm, đời sống, phúc lợi, hoạt động xã hội.

Biện pháp: Thực hiện kế hoạch đô thị hóa nông thôn.

1 tháng 10 2019

Hậu quả:

-> Thiếu nhà ở, thiếu việc làm ở các đô thị.

-> Nông thôn thưa thớt, thoáng việc,....

=> Thiếu đồng đều về sự phân bố.

- Ảnh hưởng đến : Việc làm, đời sống, phúc lợi, hoạt động xã hội.

Biện pháp:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
+ Phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của người dân.

24 tháng 3 2016

\(\Delta G^{0^{ }}=tổng\left(\Delta G^0\right)sp-tổng\left(\Delta G^0\right)tg\)    bạn phải tra \(\Delta G^0\)  của từng chất trong sổ tay hóa lí 

Bảo toàn khối lượng: \(m_{FeCl_3}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{NaCl}-m_{NaOH}=10\left(g\right)\)

11 tháng 3 2021

\(FeCl_3 + 3NaOH \to Fe(OH)_3 + 3NaCl\\ m_{FeCl_3} + m_{NaOH} = m_{Fe(OH)_3} + m_{NaCl}\\ \Rightarrow m_{FeCl_3} = 17 + 8 - 15 = 10(gam)\)

19 tháng 10 2017

ghi nhầm hóa 7 rồi mn cố giúp mik vs nha

24 tháng 10 2017
a)
n H2S04 = 1
n Zn = a
n Fe = b
=> 65a + 56b = 37,2 (*)
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa toàn Zn thì ta có:
65a + 56b = 37,2
=> 65(a + b) > 37,2
<=> a + b > 0,57 (1)
Giả sử hỗn hợp toàn Fe thì ta cũng có:
56(a + b) < 37,2
<=> a + b < 0,66 (2)

Zn + H2S04 --> ZnS04 + H2
a........a
Fe + H2S04 --> FeS04 + H2
b.........b
Tổng n H2S04 = a + b = 1 mol
Mà theo 1 và 2 thấy
0,57 < a + b < 0,66
=> chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết, axit dư
b)
nếu dùng 1 lượng Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước
=> 0,57*2 < a + b < 0,66*2
<=> 1,14 < a + b < 1,32
lượng H2SO4 vẫn như cũ vẫn là 1 mol
=> hỗn hợp ko tan hết
c)
n Cu0 = 0,6
n H2 = a + b

H2 + Cu0 --> Cu + H20
a+b..a+b
=> a + b = 0,6 (**)

Từ (*) và (**) ta có hệ:
{65a + 56b = 37,2
{ a + b = 0,6

giải ra được:
a = 0,4
b = 0,2

=> m Zn = 26
m Fe = 11,2