K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 52: Nội dung của biện pháp canh tác là?

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại

Câu 53: Ưu điểm của biện pháp sinh học là?

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường

D. Tất cả ý trên đều đúng

Câu 54: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Câu 55: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?

A. Biện pháp hóa học

B. Biện pháp sinh học

C. Biện pháp canh tác

D. Biện pháp thủ công

Câu 56: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 57: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Vi rút

C. Nấm

D. Vi khuẩn

Câu 58: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn... ?

A. Khô, mẩy.

B. Tỉ lệ hạt lép thấp.

C. Không sâu bệnh.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 59: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ giống nguyên chủng nhân giống sản xuất đại trà ở năm thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 60: Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?

A. Cây ăn quả.

B. Cây ngũ cốc.

C. Cây họ đậu.

D. Tất cả đều sai.

3
17 tháng 11 2021

52:C

53:B

54:D

55:D

56:A

57:A

58:D

59:D

60:A

17 tháng 11 2021

C

B

D

D

A

A

D

D

A

7 tháng 11 2021

C

7 tháng 11 2021

B

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Gây độc cho người,...
Đọc tiếp

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

1
24 tháng 12 2021

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

27 tháng 12 2021

A

27 tháng 12 2021

Chọn A

21 tháng 12 2021

B

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?A. Nhiệt độ caoB. VirusC. Vi khuẩnD. NấmCâu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?A. Thủ côngB. Sinh họcC. Hóa họcD. Kiểm dịch thực vậtCâu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?A. Làm sạch ruộng đồngB. Dọn sạch tàn dư thực vậtC. Dọn sạch cỏD. Trừ mầm mống sâu bệnh và...
Đọc tiếp

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Virus

C. Vi khuẩn

D. Nấm

Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?

A. Làm sạch ruộng đồng

B. Dọn sạch tàn dư thực vật

C. Dọn sạch cỏ

D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu

Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:

A. Không làm ô nhiễm môi trường

B. Không gây độc hại cho người và gia súc

C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công

D. Cả 3 ý trên.

Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:

A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

B. Sử dụng các sinh vật có ích.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Sử dụng biện pháp hóa học.

2
14 tháng 12 2021

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Virus

C. Vi khuẩn

D. Nấm

Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?

A. Làm sạch ruộng đồng

B. Dọn sạch tàn dư thực vật

C. Dọn sạch cỏ

D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu

Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:

A. Không làm ô nhiễm môi trường

B. Không gây độc hại cho người và gia súc

C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công

D. Cả 3 ý trên.

Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:

A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

B. Sử dụng các sinh vật có ích.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Sử dụng biện pháp hóa học.

14 tháng 12 2021

D

B

D

D

C

 

Câu 1: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm nhiều nhất là:      A. Biện pháp thủ công.                                 B. Biện pháp canh tác    C. Biện pháp hóa học                                   D. Biện pháp sinh họcCâu 2: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào sau đây?A. Cây hoa hồng                                                    B. Cây đỗ xanhC. Cây bằng lăng                                                        ...
Đọc tiếp

Câu 1: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm nhiều nhất là: 

     A. Biện pháp thủ công.                                 B. Biện pháp canh tác

    C. Biện pháp hóa học                                   D. Biện pháp sinh học

Câu 2: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào sau đây?

A. Cây hoa hồng                                                    B. Cây đỗ xanh

C. Cây bằng lăng                                                         D. Cây hoa mười giờ 

Câu 3: Đất trồng là  

A. lớp đá xốp           B. lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất      

C. lớp đất sâu dưới lòng đất                                                                 D. lớp đất đá

Câu 4: Bón lót được thực hiện vào thời gian nào?

    A. Trong thời gian trước khi gieo trồng                              

    B. Sau khi cây ra hoa 

    C. Trong thời gian sinh trưởng và phát triển của cây                  

    D. Sau khi gieo trồng 

Câu 5: Biện pháp tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng có mục đích gì đối với trồng trọt?

     A. Tăng diện tích đất ở                             B. Tăng sản lượng lương thực  

     C. Tăng năng suất cây trồng                     D. Tăng diện tích đất trồng

1
12 tháng 12 2021

1C,2B,3B,4A,5D