K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

C

C

A

D

C

 

30 tháng 12 2016

ưu điểm là:khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho việc chăn nuôi

nhược điểm là :do kĩ thuật chăn nuôi còn thiếu sót dễ dẫn đến dịch bệnh

mình chỉ biết như zậy thui mong bạn thông cảm nhangaingung

Câu 1. Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:A. Hóa họcB. Sinh họcC. Canh tácD. Thủ côngCâu 2. Mục đích của việc gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:A. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh         B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnhC. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại         D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnhCâu 3. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn...
Đọc tiếp

Câu 1. Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:

A. Hóa học

B. Sinh học

C. Canh tác

D. Thủ công

Câu 2. Mục đích của việc gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:

A. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh         

B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh

C. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại         

D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh

Câu 3. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn:

A. Sâu non

B. Nhộng

C. Sâu trưởng thành

D. Trứng

Câu 4. Yếu tố nào không gây ra bệnh cây:

A. Vi khuẩn

B. Vi rút

C. Sâu        

D. Nấm

Câu 5. Ưu điểm của biện pháp sinh học là:

A. Thực hiện đơn giản

B. Hiệu quả cao, chi phí thấp

C. Hiệu quả cao, không ô nhiễm môi trường

D. Thực hiện rộng rãi, tiêu diệt sâu bệnh nhanh

1
14 tháng 12 2021

Câu 1. C

Câu 2. A

Câu 3. A

Câu 4. C

Câu 5. C

16 tháng 5 2021

Sau khi học xong chương trình Công nghệ 7, em học được về sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng đúng đắn, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại.

15 tháng 10 2023

Do khoai lang có khả năng sinh sản sinh dưỡng bằng thân ấy em, nên người ta vùi thân (nó đúng hơn cho từ giâm cành nghe), từ một đoạn khoai lang có các mấu thân chưa mô phân sinh có thể tiếp tục sinh trưởng và tạo ra các bộ phận, cơ quan mới.

Help me Giúp vs mai mik thi r Câu 1: Đất trung tính có chỉ số Hp là bao nhiêuCâu 2: Kể tên những loại phân bón hóa học, hữu cơCâu 3: Trình bày tác dụng của việc làm đất Câu 4: kể quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạtCâu 5:Thế nào là bón thúc, bón lót. Trình bày ưu nhược điểm của bón vãi,bón theo hàng, bón theo hốc, bón phun trên láCâu 6: Đất trồng là gì. Đất trông gồm những thành phần nào, vai trò cả từng thành...
Đọc tiếp

Help me oho

Giúp vs mai mik thi r 

Câu 1: Đất trung tính có chỉ số Hp là bao nhiêu

Câu 2: Kể tên những loại phân bón hóa học, hữu cơ

Câu 3: Trình bày tác dụng của việc làm đất 

Câu 4: kể quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt

Câu 5:Thế nào là bón thúc, bón lót. Trình bày ưu nhược điểm của bón vãi,bón theo hàng, bón theo hốc, bón phun trên lá

Câu 6: Đất trồng là gì. Đất trông gồm những thành phần nào, vai trò cả từng thành phần 

Câu 7: Là h/s em phải làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên môi trường đất 

Câu 8: Trình bày khái niệm côn trùng, so sánh sự giống và khác nhau giữa côn trùng biến thái hoàn toàn và ko hoàn toàn 

Ai lm đc hết thì mik xim cảm ơn trước còn ai ko lm đc hết thì biết câu nào trả lời câu đó giúp mik vs nha chứ mai thi òikhocroi

4
7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 1:  là đất có giá trị pH từ 6.5 – 7.5. 

Câu 2:

Phân hữu cơ :

                    + Phân bắc

                    + Phân ruộng

                    + Phân xanh

                    + Phân rác

Phân hóa học :

                       + Phân lân 

                       + Phân đạm

                       + Kali

Câu 3:

Các công việc làm đấtcó 3 công việc chính

– Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm

-> Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại

– Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.

-> Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.

– Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.

-> Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.

Câu 4:

​Năm thứ nhất : Gieo hạt giống đã được phục tráng và duy trì

Năm thứ hai : Thu hạt những giống cây tốt gieo thành từng dòng, saui đó lấy những dòng tốt nhất để thu lấy hạt hợp thành giống siêu nguyên chủng.

Năm thứ ba : Nhân giống siêu nguyên chủng thành giống nguyên chủng

Năm cuối : Sản xuất đại trà.

 

 

 

 

 

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 5:

– Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

– Còn bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.

* Căn cứ vào cách bón có:

- Bón theo hốc:

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản.

+ Nhược điểm: phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.

 Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể làm cho cây bị chết. Ngoài ra bón theo hốc tốn công hơn.

- Bón theo hàng: 

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản 

+ Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.

 Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể bị chết. Ngoài ra bón theo hàng tốn công hơn.

- Bón vãi: 

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, cần dụng cụ đơn giản.

+ Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất. Phân bón được giải khắp mặt ruộng, không tập trung vào vùng rễ cây nên cây khó hấp thu và gây lãng phí.

- Phun trên lá: 

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng.  Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc nhiều với đất, tiết kiệm phân bón.

+ Nhược điểm: Có dụng cụ máy móc phức tạp.

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?A. 4B. 5.C. 6.D. 7.Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào...
Đọc tiếp

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.

B. 4 năm.

C. 5 năm.

D. 6 năm.

Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.

B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.

D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.

B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.

D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

2
15 tháng 3 2022

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.

B. 4 năm.

C. 5 năm.

D. 6 năm.

Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.

B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.

D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.

B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.

D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

16 tháng 3 2022

12.A

13.B

14.C 

15.A