K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là ví dụ thêm vào phần tử số.Lấy ví dụ là số \(\dfrac{2}{3}\) thêm vào phân số ví dụ như \(\dfrac{a}{b}\).Nhân tử số với một số\(\dfrac{2}{3}\)xa

21 tháng 8 2015

Ta cứ làm có dạng: a+b/b=a/b+b/b=a/b+1

a/b là phân số ban đầu. => phân số đó sẽ tăng lên 1 đơn vị nếu ta thêm vào tử số 1 số bằng mẫu số và giữ nguyên mẫu

 

7 tháng 7 2017

a) Ta có:  

\(\frac{a+b}{b}=\frac{a}{b}+1\)

Vậy, phân số đó tăng 1 đơn vị

b) Ta có:

\(\frac{a}{b+b}=\frac{a}{b\times2}=\frac{a}{b}:2\)

Vậy, phân số đó giảm 2 lần 

7 tháng 7 2017

ae giúp tui cái

10 tháng 7 2015

Ta cứ làm có dạng: \(\frac{a+b}{b}=\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{a}{b}+1\)

a/b là phân số ban đầu. => phân số đó sẽ tăng lên 1 đơn vị nếu ta thêm vào tử số 1 số bằng mẫu số và giữ nguyên mẫu

17 tháng 4 2016
the nay ma cung tra loi !

Ta gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\)

Cộng thêm vào tử số một số bằng tử số nghĩa là tử số sẽ gấp 2 lần thì được phân số mới là: \(\frac{a\times2}{b}\)

\(\frac{a}{b}

10 tháng 7 2015

Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\)

Nếu thêm vào tử số một số bằng tử số thì phân số là \(\frac{a+a}{b}=\frac{2a}{b}=2.\frac{a}{b}\)

Vậy giá trị của phân số sẽ gấp 2 lần

a) Nó sẽ tăng một đơn vị

Ví dụ minh họa :

Chi phân số \(\frac{a}{b}\) ( a , b ∈ Z ; b ≠ 0 ) và ta thêm một số bằng mẫu số vào tử số , giữ nguyên mẫu số , ta được :

\(\frac{a+b}{b}=\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{a}{b}+1\)

b) Ta bớt ở mẫu một số bằng tử số và giữ nguyên mẫu số ta sẽ được một số có tử số mới là mẫu số ban đầu , mẫu số sẽ là mẫu số ban đầu trừ cho tử số ban đầu rồi trừ số đó một đơn vị

Ví dụ minh họa :

Cho phân số \(\frac{a}{b}\) ( a , b ∈ Z ; b ≠ 0 ) và ta bớt ở mẫu một số bằng tử số và giữ nguyên tử số , ta được :

\(\frac{a}{b-a}=\frac{b - \left(b - a\right)}{b-a}=\frac{b}{b-a}-\frac{b-a}{b-a}=\frac{b}{b-a}-1\)