K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2023

Để xác định cực bắc và cực nam của một thanh nam châm, ta có thể sử dụng một la bàn hoặc một nam châm khác để kiểm tra. Cực bắc của thanh nam châm sẽ hướng về phía Bắc địa cầu, trong khi cực nam sẽ hướng về phía Nam địa cầu.

Khi hai nam châm được đặt gần nhau, sự tương tác giữa các cực của chúng sẽ tạo ra một lực hút hoặc đẩy. Nếu hai cực giống nhau (cả hai đều là cực bắc hoặc cả hai đều là cực nam) thì chúng sẽ đẩy nhau ra. Ngược lại, nếu hai cực khác nhau (một cực bắc và một cực nam) thì chúng sẽ hút lẫn nhau lại gần.

Sự tương tác giữa các cực của hai nam châm có thể được sử dụng để tạo ra các thiết bị như động cơ điện, máy phát điện và các thiết bị điện tử khác.

Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.. Dòng điện có tác dụng nhiệt vì nó có thể:A. Hút các vật nhẹ. B. Hút các vụn giấy.C. Hút các vật...
Đọc tiếp

Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.

B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.

C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.

D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.

. Dòng điện có tác dụng nhiệt vì nó có thể:

A. Hút các vật nhẹ. B. Hút các vụn giấy.

C. Hút các vật bằng kim loại. D. Làm vật dẫn nóng lên.

. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về vật dẫn điện ?

A. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong.

B. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua.

C. Vật dẫn điện có khả năng nhiễm điện.

D. Vật dẫn điện là vật cho điện tích dương chạy qua

4
20 tháng 3 2022

C

D

B

20 tháng 3 2022

Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.

B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.

C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.

D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.

 Dòng điện có tác dụng nhiệt vì nó có thể:

A. Hút các vật nhẹ. B. Hút các vụn giấy.

C. Hút các vật bằng kim loại. D. Làm vật dẫn nóng lên.

. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về vật dẫn điện ?

A. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong.

B. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua.

C. Vật dẫn điện có khả năng nhiễm điện.

D. Vật dẫn điện là vật cho điện tích dương chạy qua

7 tháng 3 2022

C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy

10 tháng 1 2023

Khi 1 thanh nam châm thẳng (có 2 cực Bắc - Nam), được bẻ đôi thì sẽ tạo thành 2 thanh nam châm mới có 2 đầu cực Bắc - Nam như ban đầu

18 tháng 8 2017

Đáp án: C

Thanh nam châm hút được các vụn sắt vì thanh nam châm có từ tính chứ không phải thanh nam châm bị nhiễm điện, còn mặt đất hút mọi vật vì nó có lực hấp dẫn của tâm Trái Đất nên đáp án C là đáp án đúng.

Câu 11: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:A. Là góc vuông B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạC. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gươngCâu 12: Một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 45o. Hãy vẽ tính góc phản xạ.Â. 450 B. 600 C. 900 D....
Đọc tiếp

Câu 11: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:

A. Là góc vuông B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ

C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương

Câu 12: Một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 45o. Hãy vẽ tính góc phản xạ.

Â. 450 B. 600 C. 900 D. 450

Câu 13: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây?

   A. hứng được trên màn và lớn bằng vật

   B. không hứng được trên màn

   C. không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Câu 14: Chọn phương án trả lời chính xác nhất. Góc phản xạ là góc hợp bỡi:

 A. Tia phản xạ và mặt gương.

B. Tia phản xạ và pháp tuyến ở gương tại điểm tới.

 C. Tia tới và pháp tuyến.

D. Tia phản xạ và tia tới.

Câu 15: Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?

 A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

 C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.

Câu 16: Sau khi quan sát ảnh của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm, bốn học sinh có bốn kết luận sau đây. Hỏi kết luận nào là đúng nhất?

A. Ảnh ảo tạo bỡi gương cầu lõm lớn hơn vật.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lõm bằng vật.

C. Ảnh ảo do gương cầu lõm tạo ra nhỏ hơn vật.

D. Kích thước ảnh trong gương cầu lõm khác với kích thước vật.

Câu 17: Câu nào sau đây sai khi nói về tác dụng của gương cầu lõm?

A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

B. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thách hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật.

D. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì.

 

 

1
12 tháng 11 2021

Câu 11: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:

A. Là góc vuông B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ

C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương

Câu 12: Một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 45o. Hãy vẽ tính góc phản xạ.

Â. 450 B. 600 C. 900 D. 450

Câu 13: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây?

   A. hứng được trên màn và lớn bằng vật

   B. không hứng được trên màn

   C. không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Câu 14: Chọn phương án trả lời chính xác nhất. Góc phản xạ là góc hợp bỡi:

 A. Tia phản xạ và mặt gương.

B. Tia phản xạ và pháp tuyến ở gương tại điểm tới.

 C. Tia tới và pháp tuyến.

D. Tia phản xạ và tia tới.

Câu 15: Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?

 A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

 C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.

Câu 16: Sau khi quan sát ảnh của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm, bốn học sinh có bốn kết luận sau đây. Hỏi kết luận nào là đúng nhất?

A. Ảnh ảo tạo bỡi gương cầu lõm lớn hơn vật.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lõm bằng vật.

C. Ảnh ảo do gương cầu lõm tạo ra nhỏ hơn vật.

D. Kích thước ảnh trong gương cầu lõm khác với kích thước vật.

Câu 17: Câu nào sau đây sai khi nói về tác dụng của gương cầu lõm?

A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

B. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thách hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật.

D. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì.

 

5 tháng 12 2021

C. Góc phản xạ là góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến

20 tháng 1 2018

Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.