K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2021

Đặt nồng độ HCl trong dung dịch A là x

Đặt nồng độ Ba(OH)2 trong dung dịch B là y

-  Khi trộn 50ml dung dịch A với 50ml dung dịch B thì HCl dư, ta có:

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O      (1)

0,1y← 0,05y mol

HCl + NaOH → NaCl + H2O               (2)

0,005←0,005 mol

Ta có: 2. + nNaOH = nHCl

0,1y + 0,005 = 0,05x

x– 2y = 0,1 (*)

-  Khi trộn 50 ml dung dịch A với 150ml thì Ba(OH)2 dư, ta có:

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O      (3)

0,05x→0,025x mol

2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + H2O  (4)

0,035→ 0,0175 mol

Ta có: 2. = (nHCl + )

0,15y = 0,025x + 0,0175

x– 6y = - 0,7 (**)

 Giải hệ pt:

x– 6y  = -0,7

x– 2y = 0,1

=>x = 0,5; y= 0,2

=>CM của HCl = 0,5M

CM của Ba(OH)2 = 0,2M

1) A là dung dịch HCl, B là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 50ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH. Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Thêm ít quỳ tím vào thấy D có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0,1M vào D cho tới khi quỳ trở...
Đọc tiếp

1) A là dung dịch HCl, B là dung dịch Ba(OH)2.

Trộn 50ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH.

Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Thêm ít quỳ tím vào thấy D có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0,1M vào D cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 350 ml dung dịch HNO3. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B.

2) Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm có nguyên tử khối gần nhau vào nước thu được dung dịch H và 672 ml khí (đktc). Chia H thành 2 phần bằng nhau.

- Phần (1) cho tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 2,45 gam hỗn hợp hai muối sunfat trung hoà.

- Thêm V ml dung dịch HCl vào phần (2) thu được dung dịch K. Dung dịch K có thể hoà được tối đa 1,02 gam bột Al2O3.

a) Xác định hai kim loại đã cho.

b) Tính m và V.

1
21 tháng 7 2017

bạn thử làm như sau nhé
TN1 : 2HCl + Ba(OH)2 = BaCI2 + 2H2O
Gọi a là nồng độ mol/llít của ddA, b là nồng độ mol/lít của dd B, thí nghiệm 1 cho thấy dd thiếu là ddB (Ba(OH)2 ) từ đó kéo số mol dd Ba(OH)2 wa là 0,05b ra số mol dd A phản ứng là 0,1b mol.
HCl + NaOH = NaCl + H2O
từ số mol NaOH đề cho phản ứng với HCl dư là 0,1x0,05= 0,005 mol ta suy ra số mol HCl dư là 0,005 mol.
Như vậy tổng số mol HCl tham gia phản ứng trong TN 1 là 0,1b + 0,005 mol, ta có phương trình 0,1b + 0,005 = 0,05a

TN2 tương tự như vậy nhưng ở đây dd Ba(OH)2 là dd còn dư sau phản ứng,số mol dư là 0,07 mol ( kéo từ số mol HNO3 tham gia phản ứng ) ,như vậy tổng số mol Ba(OH)2 tham gia là 0,05a + 0,07 mol, ta có phương trình 0,05a + 0,07 = 0,15b giải hệ phương trình sẽ ra lần lượt a và b .

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2 (1)

H2SO4 + 2 NaOH -> Na2SO4 + 2 H2O (2)

nNaOH= 0,1. (100/1000)= 0,01 (mol)

=> nH2SO4 (2)= 0,01/2= 0,005 (mol)

nBa(OH)2 = (50/1000). 0,2= 0,01 (mol)

=> nH2SO4(2)= nBa(OH)2= 0,01 (mol)

=> nH2SO4(tổng)= 0,01+ 0,005= 0,015 (mol)

=> CM(ddH2SO4 ban đầu) = 0,015/ (200/1000)= 0,075 (M)

27 tháng 7 2018

cảm ơn b nha ^^

27 tháng 5 2018

A: H2SO4 : CA (M)

B1: NaOH : C1 (M)

B2: NaOH: C2 (M)

TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V

 

TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:

 

Ta có: 

7 tháng 11 2021

\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2|\)

       2           2               2          1

     0,2                         0,2

a) \(n_{KOH}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

b) Pt : \(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O|\)

             1            1            1          1

           0,2          0,2

\(n_{HCl}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{15}\simeq48,67\left(g\right)\)

\(V_{ddHCl}=\dfrac{48,67}{1,2}=40,56\left(ml\right)\)

 Chúc bạn học tốt

18 tháng 11 2016

nNa2O = 0,125 mol
a. Na2O + H2O --------> NaOH
0,125 mol ----------------> 0,125 mol
--> CM(NaOH) n/V = 0,125/ 0,25 = 0,5 M
b. H2SO4 + 2NaOH ------> Na2SO4 + H2O
....0,0625 <---0,125 mol
--> mH2SO4(nguyên chất) = 0,0625*98 = 6,125 g
--> mH2SO4(20%) = 6,125/20% = 30,625 g
suy ra V = m/D = 30,625 / 1,14 = 26,86 ml

18 tháng 11 2016

nNa2O = 0,125 mol

a. Na2O + H2O --------> NaOH

0,125 mol ----------------> 0,125 mol

--> CM(NaOH) n/V = 0,125/ 0,25 = 0,5 M

b. H2SO4 + 2NaOH ------> Na2SO4 + H2O

....0,0625 <---0,125 mol

--> mH2SO4(nguyên chất) = 0,0625*98 = 6,125 g

--> mH2SO4(20%) = 6,125/20% = 30,625 g

suy ra V = m/D = 30,625 / 1,14 = 26,86 ml

15 tháng 11 2023

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05.0,04=0,002mol\\ n_{HCl}=0,15.0,06=0,009mol\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,002}{1}< \dfrac{0,009}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

0,002             0,004         0,002     

\(C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,002}{0,05+0,15}=0,01M\\ C_{M_{HCl.dư}}=\dfrac{0,009-0,004}{0,05+0,15}=0,025M\)

11 tháng 3 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=aM\\C_{M\left(B\right)}=bM\end{matrix}\right.\)

Giả sử trộn 50ml dd A với 50ml dd B để thu được 100ml dd C

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,05a\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{BaSO_4}=\dfrac{9,32}{233}=0,04\left(mol\right)\)

nH2SO4 = 0,035.2 = 0,07 (mol)

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

              0,04<----0,04<-------0,04

            2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

              0,06<----0,03

=> \(\left\{{}\begin{matrix}0,05a=0,06\\0,05b=0,04\end{matrix}\right.\)

=> a = 1,2; b = 0,8 

20 ml dd A chứa nNaOH = 0,02.1,2 = 0,024 (mol)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + Al2O3 --> 2NaAlO2 + H2O

             0,024-->0,012

            Ba(OH)2 + Al2O3 --> Ba(AlO2)2 + H2O

             0,188<---0,188

=> \(V_{dd.B}=\dfrac{0,188}{0,8}=0,235\left(l\right)=235\left(ml\right)\)

11 tháng 9 2020

PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Ta có:

nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol

mNaOH = 50.20% = 10 gam

=> nNaOH = 10/40 = 0,25 mol

=> nHCl = 2nBa(OH)2 + nNaOH

=> nBa(OH)2 = (0,5−0,25)/2 = 0,125 mol

=> a = CM Ba(OH)2 = 0,125/0,2 = 0,625M