K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Giống nhau: Đều là vật sáng. ( Mắt người có thể quan sát được ) 
* Khác nhau:

- Mặt Trời tự phát ra ánh sáng ( nguồn sáng )   
- Mặt Trăng hắt lại ánh sáng chiếu tới nó 

8 tháng 11 2021

Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời còn Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn

14 tháng 11 2021

giống là : vị trí mặt trời không thay đỗi

khác là   : nguyệt thực là trái đất ở giữa mặt trăng và mặt trời, còn nhật thực thì mặt trăng ở giữa trái đất và mặt trời

31 tháng 10 2021

Tham khảo:

 

*Giống:

-Nhật thực hay Nguyệt thực là sự thẳng hàng của Mặt trời , mặt trăng và trái đất.

-Cả 2 hiện tượng này khi xảy ra thì mặt trời , hay mặt trăng đều bị che dần và tối lại . Khi đó bầu trời sẽ tối dần.

*Khác:

- Nhật thực là mặt trăng che lấp mặt trời ( mặt trăng ở giữa trái đất và mặt trời )

-Nhật thực xảy ra vào ban ngày , vì ánh sáng mặt trời bức xạ nhũng tia có hại cho mắt lên phải đeo kính .

-Nguyệt thực là trái đất che lấp mặt trời ( trái đất ở giữa mặt trời và mặt trăng )

-Nguyệt thực xảy ra ban tối .

6 tháng 2 2019

Giống nhau:

Đèn ống và trang sách đều có tia sáng truyền đến mắt ta, nên mắt ta nhìn thấy đèn ống và trang sách.

Khác nhau:

Đèn ống là nguồn sáng: Tự nó phát ra ánh sáng.

Trang sách là vật sáng: Nó hắt lại ánh sáng từ đèn ống đến mắt ta.

15 tháng 9 2021

Câu 1: Một địa phương Z nào đó có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra, tại thời điểm đó:

A. Địa phương đó đang là ban ngày và ko nhìn thấy mặt trời

B. Địa phương đó năm trong vùng bóng đen của mặt trăng và ko đc mặt trời chiếu sáng

C. Địa phương đó đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần mặt trăng

D. Địa phương đó đang là ban đêm, cả mặt trăng và địa phương đó đều ko đc chiếu sáng

15 tháng 9 2021

Đáp án:A

2 tháng 9 2021

https://friend20.com/vn/d20/quiz/69707687

2 tháng 9 2021

ngọn lửa đang sáng là nguồn sáng,vật sáng

bông hoa màu đỏ là vật sáng

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ,...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

8
4 tháng 10 2016

a, người số 1

11 tháng 10 2016

a/ số 1 còn b/ số 3

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ,...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

6
25 tháng 9 2016

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

27 tháng 9 2016

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

28 tháng 10 2021

Tham khảo :

Ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có những đặc điểm:

+ Giống nhau: Đều là ảnh ảo, giống vật

+ Khác nhau: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật; Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật; Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

 

28 tháng 10 2021

Tham khảo

Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn

Khác nhau:

+ Gương phẳng: Tạo ra ảnh ảo có kích thước bằng kích thước của vật

+ Gương cầu lõm: Tạo ra ảnh ảo có kích thước lớn hơn kích thước của vật