K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

GIẢI THÍCH: Vì U1 = U2 = U3 = U và I1 = I2 nên đoạn mạch có có cộng hưởng khi ω 0 = ω 1 ω 2  = 173 rad/s  u1 trễ pha hơn i1; u2 sớm pha hơn i2 và u3 trễ pha hơn i3.

Chọn B.

9 tháng 12 2019

Đáp án B

+ Tần số khác nhau =>  i 1  và  i 2  không bao giờ cùng pha được => D sai.

i 1  và  i 2 có giá trị hiệu dụng như nhau

Có mạch có tính dung kháng =>  i 3  sớm pha hơn so với  u 3

23 tháng 9 2018

Từ các phương trình ta thấy rằng

→ I 1 = I 2 ⇔ R 2 + L ω 1 − 1 C ω 1 2 = R 2 + L ω 2 − 1 C ω 2 2  rad/s

Dựa vào đồ thị biễu diễn sự biến thiên của I theo ω.

ω 1   <   ω 0 → mạch có tính dung kháng →   i 1 sẽ sớm pha hơn u 1 → C sai.

ω 2   >   ω 0 → mạch có tính cảm kháng →   i 2 sẽ trễ pha hơn so với u 2 → A sai.

ω 3   <   ω 0 → mạch có tính dung kháng → i 3 sẽ sớm pha so với u 3 → B đúng

 Đáp án B

 

13 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

12 tháng 5 2018

3 tháng 3 2017

Từ bài biểu thức của dòng điện, ta thấy rằng ω 1   =   100 π   r a d / s   v à   ω 2   =   120 π   r a d / s là hai giá trị cho cùng một cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω thay đổi.

→ Giá trị của tần số góc ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là ω 0 = ω 1 ω 2 ≈ 110 π  rad/s.

Vì ω 3   =   110 π   r a d / s   g ầ n   ω 0   h ơ n   n ê n   I '   >   I

Đáp án C

3 tháng 12 2019

19 tháng 8 2017

Trễ pha  π /6

4 tháng 2 2018

Sớm pha  π /4

16 tháng 7 2017

Đáp án B