K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2020

Câu 44: Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung
dịch natri cacbonat.
A. Dung dịch bari clorua B. Dung dịch axit clohiđric
C. Dung dịch chì natri D. Dung dịch Nitơrat bạc
Câu 45: Thể tích khí hiđro thoát ra(đktc) khi cho 13g kẽm tác dụng hết với axit sunfuaric là:
A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,86 lít D. 7,35 lít
Câu 46: Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đktc) là:A. 56g B.28g C. 5,6g D. 3,7g

18 tháng 4 2020

đúng rùi yeu

Câu 50: Hợp chất nào sau đây là bazơ: A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit Câu 51: Phương pháp nào sau đây có thể dùng điều chế đồng (II) sunfat: A. Thêm dung dịch Natri sunfat vào dung dịch đồng (II) clorua B. Thêm dung dịch axit sunfuaric loãng vào đồng(II) cacbonat C. Cho đồng kim loại vào dung dịch natri sunfat D. Cho luồng khí lưu huỳnh đioxit đi qua bột đồng nóng Dữ kiện cho hai câu...
Đọc tiếp

Câu 50: Hợp chất nào sau đây là bazơ:

A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua

C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit

Câu 51: Phương pháp nào sau đây có thể dùng điều chế đồng (II) sunfat:

A. Thêm dung dịch Natri sunfat vào dung dịch đồng (II) clorua

B. Thêm dung dịch axit sunfuaric loãng vào đồng(II) cacbonat

C. Cho đồng kim loại vào dung dịch natri sunfat

D. Cho luồng khí lưu huỳnh đioxit đi qua bột đồng nóng

Dữ kiện cho hai câu 42,43

Có những khí ẩm( khí có dẫn hơi nước) sau đây7:

1. Amoniăc 2. Clo 3. Cácbon đioxit 4.Hiđro 5. Oxi 6. Hiđro

clorua

Câu 52: Khí ẩm nào có thể làm khô bằng axit sunfuaric đặc:

A. 2,3,5 B. 1,2,3 C.2,3,4 D. 3,4,5

Câu 53: Khí ẩm nào có thể làm khô bằng canxi oxit:

A. 1,2,3 B. 1,4,5 C. 2, 3, 5 D.3, 4, 5

Câu 54: Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch natri

sunfat và dung dịch natri cacbonat.

A. Dung dịch bari clorua B. Dung dịch axit clohiđric

C. Dung dịch chì natri D. Dung dịch Nitơrat bạc

Câu 55: Thể tích khí hiđro thoát ra(đktc) khi cho 13g kẽm tác dụng hết với axit

sunfuaric là:

A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,86 lít D. 7,35 lít

Câu 56: Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đktc)

là:

A. 56g B.28g C. 5,6g D. 3,7g

Câu 57: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,8g kẽm tác dụng với 9,8g Axit

sunfuaric là:

A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít

Câu 58: Có 11,2 lít (đktc) khí thoát ra khi cho 56g sắt tác dụng với một lượng

axit

clohiđric. Số mol axit clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lượng sắt là:

A. 0,25mol B. 1,00mol C. 0,75mol D.

0,50mol

Câu 59: Đốt cháy 10cm3 khí hiđro trong 10cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau

phản ứng:

A. 5cm3 hiđro B. 10cm3 hiđro

C. Chỉ có 10cm3 hơi nước D. 5cm3 oxi

Câu 60: Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48g đồng. Hiệu suất của phản

ứng là:

A. 90% B. 95% C. 94% D. 85%

0
11 tháng 3 2022

a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,2-->0,4------>0,2--->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) mHCl(PTHH) = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

=> \(m_{HCl\left(tt\right)}=\dfrac{14,6.120}{100}=17,52\left(g\right)\)

c) 

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, O2 dư

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

           0,2--->0,1------->0,2

=> mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)

mO2(dư) = (0,2 - 0,1).32 = 3,2(g)

11 tháng 3 2022

nZn = 13/65 = 0,2 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Mol: 0,2 ---> 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2

VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

mHCl = (0,4 . 36,5)/(100% + 20%) = 73/6 (g)

nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O

LTL: 0,2/2 < 0,2 => O2 dư

nH2O = nH2 = 0,2 (mol)

mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)

28 tháng 8 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

        1          2             1           1

       0,2      0,4           0,2         0,2

a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0

b) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

        1          2              1        1

      0,2         1              0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1}{2}\)

           ⇒ Zn phản ứng hết , Hcl dư

          ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn

\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1-\left(0,2.2\right)=0,6\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=14,6\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 8 2021

a, Ta có: nZn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Ta có: nZn=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl => nHCl=0,1 mol

=> mHCl=0,1.36,5=3,65 g

=> a%=\(\dfrac{3,65.100}{100}\)=3,65%

b, Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol

=> VH2=0,2.22,4=4,48 l

=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g

c, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Ta có: nHCl=\(\dfrac{36.5}{36.5}\)=1 mol

Ta có: \(\dfrac{n_{HCl}}{n_{Zn}}=\dfrac{1}{0,2}\) => HCl dư tính theo Zn

Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol

=> VH2=0,2.22,4=4,48 l

=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g

 

 

6 tháng 4 2022

Bài 1 :

a. \(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

            0,1        0,3                     0,15

b. \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c. \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

Bài 2 :

a. \(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

             0,1                    0,1          0,05

b. \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)    

c. \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)   

 

22 tháng 4 2022

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05     0,1                        0,05    ( mol )

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)

\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)

c.

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

             0,05           0,05           ( mol )

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2g\)

3 tháng 5 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,3                                  0,3 

\(a,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(b,PTHH:\)

                    \(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

trc p/u:          0,3        0,12   

 p/u:               0,3      0,1        0,2        0,3 

sau :              0         0,02       0,2        0,3 

----> Fe2O3 dư 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

9 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{Zn}=0,1(mol)$

a, $Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2$

b, Ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)\Rightarrow V_{H_2}=2.24(l)$

c, Ta có: $n_{HCl}=2.n_{Zn}=0,2(mol)\Rightarrow m_{HCl}=7,3(g)$

9 tháng 3 2021

\(a)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b)\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c)\\ n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl} = 0,2.36,5 = 7,3\ gam\)

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b) Ta có: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2\cdot\dfrac{3,25}{65}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)

c) PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

                   a_________________________\(\dfrac{3}{2}\)a    (mol)

                 \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

                    a____________________a      (mol)

Ta có: \(n_{H_2}=0,05\left(mol\right)=\dfrac{3}{2}a+a\) \(\Rightarrow a=0,02\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,02\cdot27}{0,02\cdot27+0,02\cdot56}\cdot100\%\approx32,53\%\\\%m_{Fe}=67,47\%\end{matrix}\right.\)