K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A

 

 

 

14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. ĐuôiCâu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giácC. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơCâu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện làA. Động vật lớp hình nhện...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                                 B. Cái ghẻ
C. Ve bò                                  D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi                B. 4 đôi                 C. 5 đôi.                D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi.                               B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng                              D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng                 B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân                            D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

 

2
29 tháng 12 2021

A

A

C

B

D

A

C

29 tháng 12 2021

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                                 B. Cái ghẻ
C. Ve bò                                  D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi                B. 4 đôi                 C. 5 đôi.                D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi.                               B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng                              D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng                 B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân                            D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

25 tháng 12 2021

Câu 38: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?
A. Đôi chân xúc giác.
B. Bốn đôi chân bò.
C. Các núm tuyến tơ.
D. Đôi kìm.
Câu 39: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ?
A. Các núm tuyến tơ.
B. Các đôi chân bò.
C. Đôi kìm.
D. Đôi chân xúc giác.
Câu 40: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ?
A. Cua nhện.
B. Ve bò.
C. Bọ ngựa.
D. Ve sầu.

.Khi gặp nguy hiểm hoặc bắt mồi nhện sẽ tiết nọc độc từ bộ phận nào của cơ thể?A. Đôi kìm.B. Đôi chân ngực.C. Phần bụng.D. Núm tuyến tơ.Cơ thê của nhện được chia thành:A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.Trai sông có kiểu dinh dưỡng nào ?A. Thụ độngB....
Đọc tiếp

.Khi gặp nguy hiểm hoặc bắt mồi nhện sẽ tiết nọc độc từ bộ phận nào của cơ thể?

A. Đôi kìm.

B. Đôi chân ngực.

C. Phần bụng.

D. Núm tuyến tơ.

Cơ thê của nhện được chia thành:

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.

D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.

Trai sông có kiểu dinh dưỡng nào ?

A. Thụ động

B. Kí sinh

C. Chủ động.

D. A. Tự dưỡng
Loài thân mềm nào sau đây có thể làm sạch môi trường nước?

A. Bạch tuộc.

B. Trai sông.

C. Ốc sên

D. Ốc anh vũ

.Thức ăn của trai là gì ?

A.Vụn thực vật và mùn đất.

B.Vụn hữu cơ và động vật nguyên sinh

C.Lá và thân non.

D. Xác chết của động vật khác.

.Muốn tính độ tuổi của trai sông người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây?

A. Vòng tăng trưởng vỏ

B. Lớp xà cừ

C. Đầu vỏ và đuôi vỏ

D. Bản lề và cơ khép vỏ

3
5 tháng 1 2022

Rep nhanh pls :((

5 tháng 1 2022

A

D

A

B

B

A

5 tháng 12 2021

Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên  tương tự với giáp xác.

5 tháng 12 2021

Tham khảo cấu tạo của lớp nhện là

Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Ngoài ra chúng còn có 4 đôi chân để bò và các bộ phận khác như kìm, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Trong đó, phần đầu – ngực có chức năng giúp nhện bắt mồi và tự vệ thông qua đôi kìm có chứa độc tố. Đồng thời, 4 đôi chân bò giúp nhện di chuyển và chăng lưới.

Phần bụng với đôi khe thở giúp nhện hô hấp, lỗi sinh dục giúp nhện sinh sản và núm tuyến tơ rút nhện tạo ra tơ. Có thể nói, mỗi bộ phận của nhện đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng chúng đều liên quan đến nhau và bổ sung cho nhau.  

1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân. 2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh...
Đọc tiếp

1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân. 2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực? a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn 4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác? a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm. c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu. 5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất

4

*Mắt chuẩn bị mù:>*

6 tháng 1 2022

đi re:D

12 tháng 10 2019

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

4 tháng 1 2022

Ở nhện, các núm tuyến tơ nằm ở *

A.các đôi chân bò.

B.phần bụng.

C.phần đầu – ngực.

D.phần đầu – ngực và phần bụng

23 tháng 6 2017

Đáp án C

Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận có chức năng bắt mồi tự vệ là đôi kìm có tuyến độc

3 tháng 8 2016

ban tham khảo ở Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông - Giáo Án, Bài Giảng

3 tháng 8 2016

Cơ thể tôm gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
1. Vỏ cơ thể
cyanocristalin: màu xanh
zooerythrin: màu đỏ