K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:A. Cành bị gãy.B. Cây, củ bị thối.C. Quả bị chảy nhựa.D. Quả to hơn.Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:A. Biện pháp canh tácB. Biện pháp thủ côngC. Biện pháp hóa họcD. Biện pháp sinh họcCâu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi...
Đọc tiếp

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

4
17 tháng 11 2021

47: D

48:C

50:B

51:C

17 tháng 11 2021

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

5 tháng 3 2017

*Vai trò của giống cây trồng:

- Năng suất cao, chất lượng tốt

- Khả năng kháng sâu bệnh và chịu hạn tốt.

* Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây do tác động của các vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.

*Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại:

- Lá bị đốm đen, đốm nâu, bị thủng hoặc bị biến dạng

- quả bị đốm đen, đốm nâu hoặc bị thối

- thân, cành bị gãy, bị sần sùi hoặc bị thối.

`* Một số loại thuốc trừ sâu bệnh hại có tác dụng tốt trong sản xuất mà không làm ô nhiễm môi trường: sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ,...

17 tháng 12 2016

1.Để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng :
Phòng là chính.
Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

2. Tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng : Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.

3. Nêu quy trình gieo hạt cây rừng: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước.

5. Phương pháp thu hoạch : Hái, nhổ, đào , cắt

VD:

- Hái : cam, quýt, đậu xanh...

- Nhổ: su hào, khoai mỳ , đậu phộng,....

- Đào :khoai tây, khoai lang,....

-Cắt: lúa, hoa, bắp cải ...

Chúc bạn học tốt okĐoàn Nhật Nam

12 tháng 12 2021

tk

1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:

– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.

– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.

– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.

2. - Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sauCâu 4: Phát biểu nào sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?
A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.
C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.
Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11
C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh
A. Cây được trồng trong thùng xốp
B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ và nằm ngoài dung dịch
C. Áp dụng ở thành phố
D. Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.
Câu 5: Loại bỏ các cây yếu, cây bị bệnh, chỗ cây mọc quá dày. Đây là nội dung của
công việc nào khi chăm sóc cây trồng?
A. Tỉa cây. B. Dặm cây. C. Làm cỏ. D. Vun xới.
Câu 6: Loại cây trồng nào dưới đây cần tưới ngập?
A. Lúa. B. Khoai. C. Su hào. D. Ngô.
Câu 7: Đậu xanh được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái B. Nhổ C. Đào D. Cắt
Câu 8: Phương pháp đào sử dụng công cụ lao động gì?
A. Cuốc. B. Kéo. C. Liềm. D. Tay.
Câu 9: Ví dụ nào dưới đây không phải là hình thức luân canh cây trồng cạn với cây
trồng nước?
A. Lúa - Ngô. B. Lúa - Đậu tương.
C. Dưa chuột - Mướp. D. Lạc - Lúa.
Câu 10: Có mấy hình thức luân canh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Luân canh là gì?
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một
diện tích.
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất.
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích.
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 12: Các loại nông sản như rau, củ, quả, nên dùng phương pháp bảo quản nào thì tốt
nhất?
A. Để ở nhiệt độ thường B. Bảo quản thông thoáng

C. Bảo quản kín D. Bảo quản lạnh
Câu 13: Để bảo quản tốt hạt thóc, thì hạt thóc được sấy khô để giảm lượng nước còn
bao nhiêu %?
A. 8% B. 9% C. 12% D. 5%
Câu 14: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Khoảng thời gian mà con người thích gieo trồng.
Câu 15: Phương pháp tưới nước tạo thành hạt nhỏ, tỏa ra bằng hệ thống vòi tưới là:
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm
C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 16: Các loại phân nào sau đây được sử dụng để bón thúc:
A. Phân hữu cơ, phân lân B. Phân lân, phân chuồng
C. Phân hữu cơ hoai mục, phân hóa học D. Phân kali, phân lân
Câu 17: Mục đích của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại và sâu, bệnh hại B. Chống đổ
C. Làm đất tơi xốp D. Hạn chế bốc hơi nước
Câu 18: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu
hoạch như thế nào?
A. Đúng lúc, đúng độ chín, cẩn thận
B. Đúng lúc, đúng độ chín, nhanh gọn
C. Đúng lúc, đúng độ chín, cẩn thận, nhanh gọn
D. Nhanh gọn, cẩn thận
Câu 19: Có mấy phương pháp để bảo quản nông sản?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 20: Các loại nông sản như sắn, ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào
dưới đây:
A. Sấy khô B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn
C. Đóng hộp D. Muối chua

1
4 tháng 3 2022

ít bữa hỏi tưng câu nhiều quá không trả lời được

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sauCâu 4: Phát biểu nào sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?
A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.
C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.
Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11
C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh
A. Cây được trồng trong thùng xốp
B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ và nằm ngoài dung dịch
C. Áp dụng ở thành phố
D. Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.
Câu 5: Loại bỏ các cây yếu, cây bị bệnh, chỗ cây mọc quá dày. Đây là nội dung của
công việc nào khi chăm sóc cây trồng?
A. Tỉa cây. B. Dặm cây. C. Làm cỏ. D. Vun xới

0
3 tháng 3 2022

giúp mik với

 

3 tháng 3 2022

A

7 tháng 11 2016

C1:

+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có năng suất cao
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh

C2:

+ Phương pháp chọn lọc

+ Phương pháp lai

+ Phương pháp gây đột biến

+ Phương pháp nuôi cấy mô

C3

1. Phương pháp tách cây

2. Phương pháp chiết cành

3. Phương pháp giâm hom

4. Phương pháp ghép cành

5. Nhân giống bào tử

7 tháng 11 2016

C5:

Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng: Cây trồng bị biến dạng,chậm phát triển, màu sắc thay đổi.
Làm cho năng xuất và chất lượng nông sản giảm mạnh.
Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp .

C4:

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá,quả, gãy cành, cây củ bị thối,thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen,nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ.

C6:

Trứng --> sâu non --> nhộng --> sâu trưởng thành ---> ( biến thái hoàn toàn )

Trứng --> sâu non --> sâu trưởng thành --> ( biến thái không hoàn toàn )