K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 

Gọi số mol Fe, Al là a, b (mol)

=> 56a + 27b = 19,3 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

              a--->a---------------->a

            2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

              b---->1,5b------------------->1,5b

=> a + 1,5b = 0,65 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

mFe = 0,2.56 = 11,2 (g); mAl = 0,3.27 = 8,1 (g)

b) 

\(n_{H_2SO_4}=0,65\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,65}{0,2}=3,25M\)

29 tháng 7 2021

Bài 3 : 

a) $Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,15.24}{13,2}.100\% = 27,27\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -27,27\% = 72,73\%$

b) $n_{Cu} = \dfrac{13,2 - 0,15.24}{64}= 0,15(mol)$

$\Rightarrow m_{muối} = 0,15.120 + 0,15.160= 42(gam)$

29 tháng 7 2021

Bài 4 : 

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)$
$56a + 24b = 18,4(1)$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{18,4}.100\%  = 60,87\%$

$\%m_{Mg} = 100\% -60,87\% = 39,13\%$

b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{1}{0,8}=  1,25(lít)$

28 tháng 5 2022

`2Fe + 6H_2 SO_[4(đ,n)] -> Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2 O + 3SO_2 \uparrow`

 `0,1`                                                                                `0,15`        `(mol)`

`2Ag + 2H_2 SO_[4(đ,n)] -> Ag_2 SO_4 + 2H_2 O + SO_2 \uparrow`

`0,2`                                                                         `0,1`               `(mol)`

`n_[SO_2]=[5,6]/[22,4]=0,25(mol)`

Gọi `n_[Fe]=x` ; `n_[Ag]=y`

`=>` $\left[\begin{matrix} 56x+108y=27,2\\ \dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,25\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x=0,1\\ y=0,2\end{matrix}\right.$

`a)%m_[Fe]=[0,1.56]/[27,2] .100~~20,59%`

`=>%m_[Ag]~~100-20,59~~79,41%`

`b)n_[SO_2]=0,15+0,1=0,25(mol)`

   `n_[NaOH]=0,5.0,8=0,4(mol)`

Ta có:`T=[0,4]/[0,25]=1,6 ->` Tạo muối `Na_2 SO_3` và `NaHSO_3`

 `SO_2 + 2NaOH -> Na_2 SO_3 + H_2 O`

 `SO_2 + NaOH -> NaHSO_3`

Gọi `n_[Na_2 SO_3]=x ; n_[NaHSO_3]=y`

 `=>` $\left[\begin{matrix} x+y=0,25\\ 2x+y=0,4\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x=0,15\\ y=0,1\end{matrix}\right.$

    `=>C_[M_[Na_2 SO_3]]=[0,15]/[0,5]=0,3(M)`

    `=>C_[M_[NaHSO_3]]=[0,1]/[0,5]=0,2(M)`

29 tháng 5 2022

Lần sau chú ý dùng dấu \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\) ha, dấu \(\left[{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\) có ý nghĩa là xảy ra một trong các trường hợp còn dấu \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\) có ý nghĩa là đồng thời xảy ra

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

7 tháng 1 2017

Đáp án C.

Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.

Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z

Ta có:

64x + 24y + 27z = 33,2 (1)

Bảo toàn e:

2nMg + 3nAl = 2nH2  

=> 2y + 3z = 2.1 (2)

2nCu = 2nSO2  =>  x = 0.2 (mol) (3)

Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

mAl = 10,8 (g)

1 tháng 5 2021

Sửa 3,46 ở câu 1 thành 3,36 cho số đẹp bạn nhé!

undefined

18 tháng 4 2022

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

            0,2<---------------------------0,2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Cu}=16-11,2=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{32}{16}.0,2=0,4\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{4,8}{64}.\dfrac{32}{16}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,15--------------------------------------------->0,15

2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,4------------------------------------------------------>0,6

=> VSO2 = (0,6 + 0,15).22,4 = 16,8 (l)

c, \(n_{NaOH}=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0,75}{0,6+0,15}=1\) => tạo duy nhất muối axit (NaHSO3)

PTHH: NaOH + SO2 ---> NaHSO3

            0,75----------------->0,75

=> mmuối = 0,75.104 = 78 (g)

Ta có: \(m_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd\left(sau.pư\right)}=m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=309,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=309,6-300=9,6\left(g\right)\)

6 tháng 9 2021

đề ko cho nồng độ phần trăm của dd H2SO4 à

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Zn bằng V1 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 58,4 gam muối sunfat và V2 lít khí H2 (đkc). Tính V1 và V2Câu 10: Cho 15, 8 gồm hỗn hợp nhiều kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thấy dung dịch tăng 15 gam. Tính m dung dịch H2SO4 loãng 20% (dùng dư 10%)Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn Fe và Mg (tỉ lệ về khối lượng là 7:3) bằng 100 gam dung dịch HCl a% thì thu được m...
Đọc tiếp


Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Zn bằng V1 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 58,4 gam muối sunfat và V2 lít khí H2 (đkc). Tính V1 và V2





Câu 10: Cho 15, 8 gồm hỗn hợp nhiều kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thấy dung dịch tăng 15 gam. Tính m dung dịch H2SO4 loãng 20% (dùng dư 10%)

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn Fe và Mg (tỉ lệ về khối lượng là 7:3) bằng 100 gam dung dịch HCl a% thì thu được m gam muối và V lít H2 (đkc). Tín a, m, V
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 41,5 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được m gam muối và 0,15 mol SO2 và và 0,15 mol H2S. Tính m và khối lượng dung dịch H2SO4 98%.

Câu 15: Cho m gam Al và H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 6,72 lít hỗn hợp A gồm khí gồm SO2 và H2S. Biết khối lượng hỗn hợp A bằng 13,2 gam. Tính m và số mol H2SO4 phản ứng
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu và Mg (tỉ lệ mol là 1:2) bằng ding dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được m gam muối và 3,36 lít hỗn hợp khí SO2 và H2S. biết tỉ khối hơi hỗn hợp khí so với H2 bằng 27. Tính khối lượng kim loại, khối lượng muối


 

1
7 tháng 4 2021

\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = a(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ 20 + 98a = 58,4 + 2a\\ \Rightarrow a = 0,4\\ \Rightarrow V_1 = \dfrac{0,4}{0,5} = 0,8(lít) = 800(ml)\\ V_2 = 0,4.22,4 = 8,96(lít)\)