K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

Chữ được bớt đi : "mảnh"

Khi tác giả bớt đi từ" mảnh"câu văn vẫn gợi hình ảnh vầng trăng treo trên đầu súng ; câu văn cũng trở nên ngắn gọn,giàu nhịp điệu,diễn tả sinh động hình ảnh vầng trăng và mũi súng.

Em tham khảo :

Câu thơ "Đầu súng mảnh trăng treo"đã lược bỏ đi từ "mảnh".Đây là dụng ý của tác giả vì theo như nhà thơ Chính Hữu khi đi chiến dịch,nhiều đêm có trăng.Đi phục kích giặc trong đêm hiện lên 3 hình ảnh:khẩu súng,vầng trăng và người bạn chiến đấu.Trăng càng về sáng càng sà xuống thấp,có lúc như treo lơ lửng trên đầu súng."Đầu súng,trăng treo"khiến câu thơ có nhịp điệu như nhịp lắc của 1 cái gì lơ lửng chông chênh trong sự bát ngát;có cái gì lơ lửng ở xa chứ không buộc chặt;đồng thời làm cho câu thơ có vần,có điệu.

- Tác giả bớt chữ “mảnh” bởi câu thơ “Đầu súng trăng treo” vẫn gợi được hình ảnh vầng trăng treo trên đầu mũi súng.Ý nghĩa là khi bớt đi một chữ, câu thơ trở nên gọn, chắc, giàu nhịp điệu. Bốn chữ này có nhịp điệu như nhịp lắc của một cái gì lơ lửng, chông chênh, góp phần diễn tả sinh động hình ảnh vầng trăng như treo lơ lửng trên đầu mũi súng.

Khi nói về câu thơ cuối bài thơ "Đồng chí", nhà thơ Chính Hữu kể rằng: "Lúc đầu tôi viết là Đầu súng mảnh trăng treo sau đó bớt đi một chữ" Câu 1: Chữ nào trong bài thơ đã được bớt đi? Hãy chép lại chính xác 3 câu cuối bài thơ theo văn bản đã được học trong SGK Ngữ văn 9, tập 1? Câu 2: Theo em, việc bớt đi một chữ như vậy ảnh hưởng thế nào đến câu thơ? Câu 3: Có ý kiến cho rằng câu thơ cuối của...
Đọc tiếp

Khi nói về câu thơ cuối bài thơ "Đồng chí", nhà thơ Chính Hữu kể rằng: "Lúc đầu tôi viết là Đầu súng mảnh trăng treo sau đó bớt đi một chữ"

Câu 1: Chữ nào trong bài thơ đã được bớt đi? Hãy chép lại chính xác 3 câu cuối bài thơ theo văn bản đã được học trong SGK Ngữ văn 9, tập 1?

Câu 2: Theo em, việc bớt đi một chữ như vậy ảnh hưởng thế nào đến câu thơ?

Câu 3: Có ý kiến cho rằng câu thơ cuối của bài thơ là hình ảnh đẹp của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Em có đồng ý không? Vì sao?

Câu 4: Kể tên một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết về đề tài người lính, ghi rõ tên tác giả?

Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo lối diễn dịch hoặc tổng phân hợp, phân tích những câu thơ vừa chép để thấy bức tranh đẹp về tình đồng chí. Trong đoạn có sử dụng một phép thế và câu bị động ( có gạch chân )?

1
31 tháng 1 2019

chữ bạn đẹp thật đấy , mik ngưỡng mộ lắm

29 tháng 8 2021

giúp 

mình với

29 tháng 8 2021

THAM KHẢO

 Điểm giống nhau:

- Trong cả hai bài, trăng đều là hình ảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, bay bổng, lãng mạn.

- Đều là người bạn tri kỉ với con người trong chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày.

Điểm khác nhau:

* Trăng trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:

- Được đặt trong thời gian, không gian: rừng đêm hoang vu, lạnh lẽo. Trăng xuất hiện trong giờ khắc trước một trận chiến đấu mà mất mát, hi sinh là những điều không thể tránh khỏi.

- "Đầu súng trăng treo": Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. 

=> Ý nghĩa:

- Trăng là biểu tượng đẹp của tình đồng chí gắn bó, keo sơn trong cuộc chiến đấu gian khổ ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Trăng là hình tượng hiện thực và lãng mạn, là biểu tượng cho cuộc sống hòa bình, là hình ảnh của quê hương đất nước.

- Trăng còn là vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ lạc quan, lãng mạn.

* Trăng trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy:

- Trăng trong quá khứ: 

“Hồi chiến tranh ở rừng 

Vầng trăng thành tri kỉ

...

Ngỡ không bao giờ quên

Cái vầng trăng tình nghĩa”

Trăng khi đó là ánh sáng trong đêm tối chiến tranh, là niềm vui bầu bạn của người lính trong gian lao của cuộc kháng chiến - vầng trăng tri kỉ. Nhân vật trữ tình gắn bó với trăng trong những năm dài kháng chiến. Trăng vẫn thuỷ chung, tình nghĩa. 

- Ánh Trăng hiện lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào: 

“Trăng cứ tròn vành vạnh

.....

Đủ cho ta giật mình”

Trăng tròn vành vạnh là hiện diện cho quá khứ đẹp đẽ không thể phai mờ. Ánh trăng chính là người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta: con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

18 tháng 9 2019

Nếu viết ngửa mặt lên nhìn trăng thì câu thơ không có sự đăng đối trong câu, hơn nữa từ “mặt” thứ hai trong câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng cho chất thơ.

Câu thơ cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng:

Người ngắm trăng soi ngoài khe cửa

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

(Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh)

14 tháng 12 2021

Z tui tra mạng rồi bạn tham khảo mà tự làm nhê :v

Tham Khảo :)

https://download.vn/dong-vai-nguoi-linh-ke-lai-bai-tho-dong-chi-cua-chinh-huu-41682

14 tháng 12 2021

:))ok