K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Câu 28: Nguồn âm của cây sáo trúc là

A. Các lỗ sáo                                            

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo              

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz                       B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.                              D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 33: Chọn đáp án đúng 

A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn

B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra

C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây

D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây

Câu 37: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 2s. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?

A. 170m                                                         B. 1700m

C. 340m                                                         D. 680m

Câu 38: Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 20 Hz. Trong 5 giây, nguồn âm này thực hiện được

A. 100 dao động.                                          B. 50 dao động.

C.  5 dao động.                                              D. 4 dao động.

2
30 tháng 12 2021

 Nguồn âm của cây sáo trúc là

A. Các lỗ sáo                                            

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo              

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

 

 

Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

 

Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz                       B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.                              D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

1 tháng 12 2019

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

5 tháng 11 2018

Có thể coi thời gian ánh sáng truyền đến mắt ta là nhỏ không đáng kể. Khoảng cách từ vị trí tia chớp đến mắt ta là : S = v.t = 340.1,5 = 510 m.

Đáp án: 510 m

Câu 32: Vận tốc truyền âm trong không khí là?   A. 340m/s                B. 345m/s                 C. 1500m/s                 D. 6100m/sCâu 33: Ta nghe được tiếng vang khi?  A. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.  B. Âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.  C. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ  D. Âm phát ra đến tai không nghe được âm phản xạCâu 34: Tiếng vang là?  A. Tiếng mà người này nói người kia nghe...
Đọc tiếp

Câu 32: Vận tốc truyền âm trong không khí là?

   A. 340m/s                B. 345m/s                 C. 1500m/s                 D. 6100m/s

Câu 33: Ta nghe được tiếng vang khi?

  A. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.

  B. Âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.

  C. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ

  D. Âm phát ra đến tai không nghe được âm phản xạ

Câu 34: Tiếng vang là?

  A. Tiếng mà người này nói người kia nghe được     B. Âm vọng lại sau âm phát ra

  C. Âm phát ra từ loa Ti vi                                         D. Âm phát ra từ cổ con chim

Câu 35: Môi trường truyền âm tốt nhất là?

   A. Chân không            B. Lỏng        C. Không khí         D. Chất rắn

Câu 36: Vật phản xạ âm tốt là những vật?

  A. Cứng, có bề mặt gồ ghề                                B. Xốp, có bề mặt nhẵn

  C. Xốp, có bề mặt gồ ghề                                  D. Cứng, có bề mặt nhẵn

2
22 tháng 12 2021

A

A

B

D

D

22 tháng 12 2021

A

A

B

D

D

 

 a, khoảng cách giữa người quan sát và vách núi là

\(s_1=\dfrac{v.t}{2}=204m\) 

b, Khoảng cách giây tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang là

\(s"=\dfrac{vt_2}{2}=\dfrac{340.\dfrac{1}{10}}{2}=17m\)

20 tháng 4 2022

thanks

 

29 tháng 11 2019

Đáp án: C

Tai ta nghe được tiếng vang khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.

2 tháng 10 2018

- Vì vận tốc ánh sáng rất lớn so với vận tốc truyền âm nên ta quan sát thấy tia sét trước khi nghe được âm thanh do tia sét truyền đến.

- Vì sau khi thấy tia sét thì 4s sau âm mới đến tai nên khoảng cách từ nơi xảy ra tia sét đến tai người đó là: s = 340.4 = 1360 m ⇒ Chọn đáp án C.

27 tháng 10 2021

C. 1360 m

\(s=v.t=340.2=680\left(m\right)\\ \Rightarrow A\)

28 tháng 11 2019

a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.

b) Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.

 

Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.

Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.