K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

Khái niệm: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Đơn vị: Jun, kí hiệu là J.

10 tháng 5 2022

refer

Khái niệm: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Đơn vị: Jun, kí hiệu là J.

Câu 1. Phát biểu định luật về công.Câu 2. Nêu khái niệm công suất. Viết công thức tính, nêu tên gọi và ý nghĩa các đại lượng có trong công thức, đơn vị của công suất.Câu 3.     a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.c. Khi nào vật có động năng? Động...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu định luật về công.

Câu 2. Nêu khái niệm công suất. Viết công thức tính, nêu tên gọi và ý nghĩa các đại lượng có trong công thức, đơn vị của công suất.

Câu 3.

     a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.

b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.

c. Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ về vật có động năng.

Câu 4.

     a. Các chất được cấu tạo như thế nào?

b. Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học ở chương II.

c. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?

Câu 5.

     a. Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ tăng (giảm) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?

b. Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Tìm một ví dụ cho mỗi cách.

Câu 6.

a. Nêu các hình thức truyền nhiệt và đặc điểm của mỗi hình thức. Ứng với mỗi hình thức cho ví dụ minh họa.

b. Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất rắn, lỏng, khí

Câu 7

     a. Nhiệt lượng là gì ? Ký hiệu, đơn vị nhiệt lượng.

b. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên, ý nghĩa, đơn vị các đại lượng có trong công thức.

c. Nêu khái niệm nhiệt dung riêng. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì?

Câu 8.

     a. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.

b. Viết phương trình cân bằng nhiệt 

Heo mii

0
25 tháng 12 2023

Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N nguyên tử hoặc phân tử của chất khí đó. Ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar, nhiệt độ \(25^oC\)), thể tích mol của các chất khí đều bằng \(24,79l\).

8 tháng 2 2018

(1,5 điểm)

- Viết đúng công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. (0,75 điểm)

- Nêu đúng tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. (0,75 điểm)

29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

9 tháng 11 2021

a)Công thức tính trọng lượng vật:

   \(P=10m=V\cdot d=mg\)

  trong đó: 

  \(P\):trọng lượng vật(N)

  m:khối lượng vật(kg)

  V:thể tích vật(m3)

  d:trọng lượng riêng của vật(N/m3)

  g:gia tốc trọng trường(m/s2)

9 tháng 11 2021

lớp 8 chx học gia tốc trọng trường đâu ạ.

14 tháng 5 2021

a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)

c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J

d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J

THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)

\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)

24 tháng 3 2017

Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.

Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.

Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J

Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng leuleu

10 tháng 10 2017

batngo

 \(m_1=2kg,m_2=0,25kg\\ c_1=4200;c_2=880\\ t_1=25^oC;t_2=100^oC\\ q=34.10^6\\ ------\\ Q=?\\ m_3=?\)

Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(2.4200+0,25.880\right)\left(100-25\right)=646500J\) 

Lượng than gỗ cần dùng

\(m_3=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{646500}{34.10^6}\approx0,02kg\)

1. Công là gì? Vì sao có khái niệm công suất? Viết công thức, đơn vị tính công , công suất. Phát biểu định luật về công. 2. Cơ năng, thế năng, động năng là gì? Cho ví dụ 3.Các chất được cấu tạo như thế nào ? 4. Thế nào là nhiệt năng? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng? Nhiệt lượng là gì? 5. Có mấy hình thức truyền nhiệt? Kể tên ? Bản chất của các hình thức...
Đọc tiếp

1. Công là gì? Vì sao có khái niệm công suất? Viết công thức, đơn vị tính công , công suất. Phát biểu định luật về công.

2. Cơ năng, thế năng, động năng là gì? Cho ví dụ

3.Các chất được cấu tạo như thế nào ?

4. Thế nào là nhiệt năng? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng? Nhiệt lượng là gì?

5. Có mấy hình thức truyền nhiệt? Kể tên ? Bản chất của các hình thức truyền nhiệt đó là gì ? Các hình thức truyền nhiệt được trong môi trường nào?

6. Hãy viết công thức tính nhiệt lượng và nêu các đại lượng, đơn vị đo của các đại lượng trong công thức? Nêu ý nghĩa của nhiệt dung riêng.

7. Phương trình cân bằng nhiệt, công thức tính nhiệt lượng tỏa ra, thu vào?

0