K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21:Nếu không có interferon nhân tạo, thì interferon tự nhiên có nguồn gốc từ đâu? 
A.Từ tế bào xung quanh tế bào bị tấn công. 
B.Từ gan,thận. 
C.Từ chính bản thân tế bào bị tấn công. 
D.Có sắn tự nhiên trong máu. 
Câu 22:Việt Nam đã sản xuất được thuốc trừ sâu virus để diệt hại sâu nào? 
A.Sâu hại mãng cầu,sâu hại lúa. 
B.Sâu hại thông,sâu hại bông. 
C.Sâu hại sầu riêng,sâu hại cao su. 
D.Sâu hại thuốc lá.

27 tháng 4 2023

em cảm ơn nhiều ạa😭🫶🏻

20 tháng 1 2023

+ Bảo vệ tế bào tránh được các nhân tố có hại từ bên ngoài: Thành tế bào

+ Mang thông tin di truyền: Vùng nhân

+ Bộ máy tổng hợp protein: Ribosome

21 tháng 12 2021

Mạng lưới nội chất trơn không có chức năng

A.  phân huỷ các chất độc hại đối với cơ thể.             B. chuyển hoá đường.

C.  tổng hợp lipit.                                                        D.  đóng gói các sản phẩm phân phối cho tế bào.

25 tháng 7 2018

Do mật ong có chứa nồng độ chất tan cao (glucozơ và fructoza) nên áp suất thẩm thấu của mật ong rất cao. Nếu vi sinh vật rơi vào mật ong sẽ bị mất nước do chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào vi sinh vật với mật ong. Do đó vi sinh vật sẽ chết và mật ong không bị hư hỏng.

Đáp án C

17 tháng 11 2017

I, II à đúng

III à sai. Vì lưới nội chất hạt là trên lưới có các hạt riboxom.

IV à sai. Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là bạch cầu.

Đáp án B

9 tháng 11 2023

Loại thuốc trừ sâu virus tác dụng đặc hiệu lên loài côn trùng gây hại mà không tiêu diệt các loài côn trùng có lợi nên ưu việt hơn các loại hóa chất diệt côn trùng, thuốc trừ sâu hóa học.

7 tháng 1 2022

A

7 tháng 1 2022

A

15 tháng 12 2016

Tính kháng thuốc (còn gọi là tính quen thuốc, tính chống thuốc) là khả năng của sâu ngày càng chịu được một lượng thuốc lớn hơn lượng thuốc sử dụng thời gian đầu, do thuốc được sử dụng thường xuyên nhiều lần. Khả năng này có thể di truyền cho đời sau dù cá thể của đời sau có hay không tiếp tục tiếp xúc với thuốc.

Tính kháng thuốc (còn gọi là tính quen thuốc, tính chống thuốc) là khả năng của sâu ngày càng chịu được một lượng thuốc lớn hơn lượng thuốc sử dụng thời gian đầu, do thuốc được sử dụng thường xuyên nhiều lần. Khả năng này có thể di truyền cho đời sau dù cá thể của đời sau có hay không tiếp tục tiếp xúc với thuốc.
Sự hình thành các loài sâu kháng thuốc là một trở ngại lớn cho việc phòng trừ, nhất là với biện pháp sử dụng thuốc hóa học. Khi sâu đã kháng thuốc thì phải dùng lượng thuốc nhiều lên, tốn kém chi phí và tăng mức độc hại. Hoặc phải tìm kiếm các hoạt chất mới, là một công việc khó khăn và cần có thời gian. Sâu kháng thuốc cũng gây tâm lý lo ngại và nghi ngờ biện pháp dùng thuốc. dẫn đến một số loại sâu bệnh có thế thích nghi đc vs thuốc trừ sâu nên dù đãphun thuốc hóa học vs nồng độ cao vẫn k tiêu diệt đc sâu bệnh

 

 

20 tháng 7 2017

Đáp án: C