K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
Trạng ngữ chỉ thời gian
b) Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.
Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn
c) Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ
đỡ vất vả
.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
d) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải
học tập và rèn luyện thật tốt.
Trạng ngữ chỉ mục đích
e) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.
Trạng ngữ chỉ cách thức

24 tháng 4 2023

Lần nào trở về với bà
Trên bờ đê
Thỉnh thoảng & từ chân trời

Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu:Từ ngày còn bé, qua giọng kể ấm áp của bà, em đã rất thích câu chuyện "Tích Chu".Chuyện kể về cậu bé Tích Chu. Bố mẹ mất sớm nên Tích Chu ở với bà. Bà rất thương Tích Chu. Hằng ngày, bà làm lụng vất vả để kiếm tiền nuôi cậu bé. Có món gì ngon, bà cũng dành cho Tích Chu. Thế nhưng Tích Chu lại chẳng thương bà. Suốt ngày, cậu bé chỉ mải rong chơi.Lần đó, bà sốt cao, khát...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu:

Từ ngày còn bé, qua giọng kể ấm áp của bà, em đã rất thích câu chuyện "Tích Chu".

Chuyện kể về cậu bé Tích Chu. Bố mẹ mất sớm nên Tích Chu ở với bà. Bà rất thương Tích Chu. Hằng ngày, bà làm lụng vất vả để kiếm tiền nuôi cậu bé. Có món gì ngon, bà cũng dành cho Tích Chu. Thế nhưng Tích Chu lại chẳng thương bà. Suốt ngày, cậu bé chỉ mải rong chơi.

Lần đó, bà sốt cao, khát nước quá, liền gọi:

– Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước. Bà khát khô cổ rồi!

Bà gọi mãi mà không thấy Tích Chu đáp lại nên biến thành chim.

Còn Tích Chu mải chơi, đến khi thấy đói mới về. Về đến nhà, cậu bé hốt hoảng khi biết bà đã biến thành chim. Cậu bé theo hướng chim bay để tìm bà.

Đi được một đoạn. Tích Chu gặp chim đang uống nước ở một dòng suối mát. Cậu bé tha thiết gọi nhưng chim vẫn vỗ cánh bay đi.

Buồn quá, Tích Chu oà khóc. Một bà tiên hiện ra, bảo

– Nếu muốn bà trở lại thành người thì cháu phải đi lấy nước ở suối tiên cho bà uống.

Nghe bà tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vô cùng. Cậu bé hỏi đường đến suối tiên, rồi vội vàng đi ngay.

Trải qua nhiều ngày đêm băng rừng, lội suối, cuối cùng, Tích Chu đã lấy được nước suối tiên mang về.

Được uống nước suối tiên, bà trở lại thành người. Tích Chu vui sướng ôm lấy bà. Từ đấy, Tích Chu luôn ở bên bà và hết lòng yêu thương, chăm sóc bà.

Câu chuyện bà kể đã lâu nhưng hình ảnh cậu bé Tích Chu băng rừng, lội suối tìm nước suối tiên đem về cho bà uống vẫn còn đọng lại trong tâm trí em như một lời nhắc nhở về lòng hiếu thảo.

                                                                                                   Nam Khánh

a. Tìm trong bài văn:

– Phần giới thiệu câu chuyện.

– Phần kể lại nội dung của câu chuyện.

• Mở đầu câu chuyện.

• Diễn biến câu chuyện.

• Kết thúc câu chuyện.

– Phần nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện.

b. Xác định các sự việc ở phần diễn biến của câu chuyện và kết quả của các sự việc ấy.

c. Các sự việc ở phần diễn biến của câu chuyện được kể theo trình tự nào?

1
13 tháng 10 2023

a. 

- Phần giới thiệu câu chuyện: Từ ngày còn bé, qua giọng kể ấm áp của bà, em đã rất thích câu chuyện "Tích Chu".

- Phần kể lại nội dung câu chuyện:

+ Mở đầu câu chuyện: "Chuyện kể rằng" ... "cậu bé chỉ mải rong chơi".

+ Diễn biến câu chuyện: "Lần đó, bà sốt cao".... "rồi vội vàng đi ngay".

+ Kết thúc câu chuyện: "Trải qua nhiều ngày đêm" .... "yêu thương, chăm sóc bà"

- Phần nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện: Câu chuyện bà kể đã lâu nhưng hình ảnh cậu bé Tích Chu băng rừng, lội suối tìm nước suối tiên đem về cho bà uống vẫn còn đọng lại trong tâm trí em như một lời nhắc nhở về lòng hiếu thảo.

b. 

- Sự việc 1: Bà bị ốm nhưng không có ai chăm sóc.

Kết quả: Bà biến thành chim.

- Sự việc 2: Tích Chu đi tìm và tha thiết gọi chim.

Kết quả: Chim vẫn vỗ cánh bay đi.

- Sự việc 3: Tích Chu gặp bà tiên.

Kết quả: Tích Chu được dạy cách để bà trở lại thành người.

- Sự việc 4: Tích Chu Tìm lên đường tìm nước suối tiên cứu bà.

Kết quả: Bà trở lại thành người.

c. Các sự việc ở phần diễn biến được kể theo trình tự thời gian, không gian

Tìm trạng ngữ của mỗi câu trong các đoạn văn dưới đây:a. Mùa đông, bà tôi thường lấy những mảnh giẻ rách, bao tải cũ lót chỗ cho mèo nằm. Khi đi chợ, bà tôi mua cá nhỏ kho riêng trong một cái niêu đất xinh xắn, gọi là nồi cá mèo. Mỗi khi ăn cơm, bà tôi để riêng một cái đĩa nhỏ, xới ít cơm nóng và trộn chút cá kho vào cơm làm thức ăn cho mèo.                                                                                   ...
Đọc tiếp

Tìm trạng ngữ của mỗi câu trong các đoạn văn dưới đây:

a. Mùa đông, bà tôi thường lấy những mảnh giẻ rách, bao tải cũ lót chỗ cho mèo nằm. Khi đi chợ, bà tôi mua cá nhỏ kho riêng trong một cái niêu đất xinh xắn, gọi là nồi cá mèo. Mỗi khi ăn cơm, bà tôi để riêng một cái đĩa nhỏ, xới ít cơm nóng và trộn chút cá kho vào cơm làm thức ăn cho mèo.

                                                                                                           (Lê Phương Liên)

b. Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé. Quanh các luống kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập loè của các đoá đèn hoa. 

                                                                                                         (Theo Vích-to Huy-gô)

1
29 tháng 9 2023

a. Trạng ngữ: Mùa đông, Khi đi chợ, Mỗi khi ăn cơm.

b. Trạng ngữ: Một giờ sau cơn dông, Mùa hè, Quanh các luống kim hương.

25 tháng 12 2021

dùng để hỏi đáp

19 tháng 1 2022

hỏi đáp

18 tháng 4 2022

a) lần nào trở về với bà: xác định thời gian

b) chiều hôm ấy: xác định thời gian

c) -Trên bờ hè: xác định nơi chốn

    - dưới những chòm xoan tây lấp loáng hoa đỏ: xác định nơi chốn

d) -Hằng năm: xác định thời gian

   - Cứ vào mùa thu: xác định thời gian

e) Thỉnh thoảng : xác định thời gian

    -từ chân trời phía xa: xác định nơi chốn

g) -Một hôm: xác định thời gian

    -đã khuya lắm: xác định thời gian

23 tháng 4 2022

a,CN:I-ren
   VN: còn lại 

b,CN:cô tháo 
   VN: còn lại 

c,CN:hoa sấu 
   vn: còn lại 

câu c ko chác lắm

23 tháng 4 2022

kudo sinhinchi ơi, bn chx viết trạng ngữ.

(1) Các con của mẹ đều // là những đứa trẻ ngoan, biết vâng lời mẹ

(3) Thỏ em // là người luôn nghĩ đến mẹ

(5)Thỏ anh // là người chu đáo

(7) Thỏ anh // là anh mà mẹ

20 tháng 3 2022

Câu 1357

18 tháng 5 2023

a, Trạng ngữ: Nhằm hưởng ứng phong trào "Uống nước nhớ nguồn"

Chủ ngữ: các bạn học sinh

Vị ngữ: đã đi thăm và giúp đỡ các bà mẹ Việt Nam Anh hùng

18 tháng 5 2023

b, Trạng ngữ: Vào dịp nhà trường tổ chức hội khoẻ Phù Đổng

Chủ ngữ: đội bóng lớp Đạt

Vị ngữ: đã thi đấu hết sức mình

9 tháng 5 2021

a) CN: Ngày tháng

VN: đi thật chậm mà cũng thật nhanh

b) CN : cái hình ảnh trong tôi về cô

TN: đến bây giờ

VN: vẫn còn rõ nét

c) CN : Tôi; truyền đơn

VN: rảo bước; cứ từ từ rơi xuống

d) CN : Học

VN : quả là khoá khăn vất vả

e) CN : Chợ

VN: náo nhiệt nhất

TN: Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi

f) CN: tiếng mưa rơi; tiếng chân người chạy

VN:  lộp độ;  lép nhép

TN : Ngoài đường

g)CN: bóng dáng cậu bé

VN: thấp thoáng

TN: Dưới làm mưa đạn

h) CN: Những chú gà nhỏ như những hòn tơ

VN:lăn tròn trên bãi cỏ

i) CN:  những bông hoa tím.

VN: mọc lên

TN: Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc

Chúc học tốt!!!vui

 

6 tháng 10 2021

a) CN: Ngày tháng

VN: đi thật chậm mà cũng thật nhanh

b) CN : cái hình ảnh trong tôi về cô

TN: đến bây giờ

VN: vẫn còn rõ nét

c) CN : Tôi; truyền đơn

VN: rảo bước; cứ từ từ rơi xuống

d) CN : Học

VN : quả là khoá khăn vất vả

e) CN : Chợ

VN: náo nhiệt nhất

TN: Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi

f) CN: tiếng mưa rơi; tiếng chân người chạy

VN:  lộp độ;  lép nhép

TN : Ngoài đường

g)CN: bóng dáng cậu bé

VN: thấp thoáng

TN: Dưới làm mưa đạn

h) CN: Những chú gà nhỏ như những hòn tơ

VN:lăn tròn trên bãi cỏ

i) CN:  những bông hoa tím.

VN: mọc lên

TN: Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc