K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Rightarrow m_1v_1=m_2v_2\)

\(\Leftrightarrow0,01.600=5.v_2\Leftrightarrow v_2=1,2\left(m/s\right)\)

6 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

Hướng dẫn:

Trước khi bắn: p 0  = 0. Do cả sung và đạn đều đứng yên

Sau khi bắn: p = m s ú n g . v s ú n g + m đ ạ n . v đ ạ n

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Dấu trừ là để chỉ sung bị giật lùi

18 tháng 8 2019

27 tháng 6 2017

Đáp án B. 

V = − m M v = − 3 m / s ⇒ V = 3 m / s

16 tháng 3 2019

Lúc đầu hệ vật đứng yên có động lượng p 0  = 0. Ngay sau khi bắn, hệ vật có động lượng MV + mv = 0. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho chuyển động theo phương ngang của hệ vật ta có:

p =  p 0  ⇒ MV + mv = 0

suy ra MV = - mv hay V = -mv/M = -10.800/10000 = -0,8(m/s)

9 tháng 5 2017

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

  m . v → + M . V → = 0 → ⇒ V → = − m M v → ⇒ V = − m M = − 3 m / s

Vậy súng giật lùi với vận tốc 3m/s ngược chiều với hướng viên đạn.

Chọn đáp án D

22 tháng 2 2017

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

m . v → + M . V → = 0 → ⇒ V → = − m M v →

Vậy súng giật lùi với vận tốc 3m/s ngược chiều với hướng viên đạn.

27 tháng 5 2019

Chọn C.

Chọn hệ trục Ox như hình vẽ

Phương trình bảo toàn véc tơ động lượng cho hệ theo Ox

Vì trước khi bắn hệ đứng yên

Chiếu phương trình (*) lên Ox ta được: 0 = -p’1 + p’2.cos60o

Thay số ta được:

15 tháng 11 2017

Chọn C.

Chọn hệ trục Ox như hình vẽ

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

Phương trình bảo toàn véc tơ động lượng cho hệ theo Ox

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

mọi người giúp em câu này với ạ , em không làm được khó quá huhuCâu 1: Một khẩu súng có khối lượng 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Tính vận tốc giật lùi của súng.Câu 2: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động...
Đọc tiếp

mọi người giúp em câu này với ạ , em không làm được khó quá huhu

Câu 1: Một khẩu súng có khối lượng 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Tính vận tốc giật lùi của súng.

Câu 2: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát. Tính độ lớn vận tốc của 2 xe sau va chạm.

Câu 3: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là bao nhiêu?

Câu 4:  Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu?

Câu 5: Một cái bơm chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C. Tính áp suất của không khí trong bơm lúc này.

Câu 6:  Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200 C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài, nhiệt dụng riêng của nhôm là 0,92.103 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Tính nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân bằng nhiệt.

Câu 7: Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là

a = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?

mọi  người giải thích như đi thi giúp em với ạ em hiểu hơn

 

 

0