K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

bài 1 :

tập hợp A có 1 phần tử

tập hợp B có 7 phần tử 

bài 2 : 

a) 3 ∈ A       c) 3 ∉ B       d)  {4,m,3,n} ∈ A 

10 tháng 10 2021

giải tiếp cho mik đc hok

14 tháng 7 2021

a) D = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}

b) E = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

c) F = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}

d) G = {30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110}

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2021

Lời giải:

a. $D=\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}$

b. $E=\left\{6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}$

c. $F=\left\{3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}$

d. $F=\left\{30;40;50;60;70;80;90;100;110\right\}$

9 tháng 11 2021

1C

2A

3A

4B

5B

9 tháng 11 2021

1.C

2.A

3.A

4.B

5.B

Câu 1: Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5 }. Chọn cách viết đúng khác của tập hợp M trong các cách sau:A. M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                   B. M  = { 1 ; 2 ; 3 ; 4  ; 5  }C. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                                                 D. M = [1 ; 2 ; 3 ; 4 ]Câu 2: : Kết quả của phép tính  viết dưới dạng một lũy thừa là:A.5                            B.                          C.                          D....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5 }. Chọn cách viết đúng khác của tập hợp M trong các cách sau:

A. M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                   B. M  = { 1 ; 2 ; 3 ; 4  ; 5  }

C. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                                                                 D. M = [1 ; 2 ; 3 ; 4 ]

Câu 2: : Kết quả của phép tính  viết dưới dạng một lũy thừa là:

A.5                            B.                          C.                          D.

Câu 3: Cho tập hợp E gồm các chữ cái trong từ “ TOÁN HỌC “. Cách viết nào đúng?

A. E = {  T ; A  ; N ; H ; O ; C }                             B. E = [  T ; O ; A ; N ; H ; C ]

C. E = (  T ; O ; A ; N ; H ; C )                     D. E = {  T ; O ; A ; N ; H ; O ; C }

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức H, biết

A.H = 12                   B. H = 600                 C.H =720                  D. H = 5

Câu 5: Kết quả đúng của phép tính  là:

A.2021                      B. 0                           C.2020                      D. 2022

1
14 tháng 11 2021

1a 3a còn lại mấy bài kia mình không rõ 

14 tháng 11 2021

mơn ạ

Bài 1: Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó: a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2. b, Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5. c, Tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2. d, Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4. e, Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0 = x. Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó: a, Tập hợp A các số tự nhiên có hai...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó:

a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2.

b, Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5.

c, Tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2.

d, Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4.

e, Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0 = x.

Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:

a, Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2.

b, Tập hợp B các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 3.

Bài 3: Tìm số tự nhiên có năm chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 2 vào đằng sau số đó thì được số lớn gấp ba lần số có được bằng cách viết thêm chữ số 2 vào đằng trước số đó.

1
27 tháng 3 2017

Bài 1:

a, A= {4}, có một phần tử.

b, B = {0; 1}, có hai phần tử.

c, C = \(\varnothing\), không có phần tử nào.

d, D = {0}, có một phần tử.

e, E = {0; 1; 2; 3; ...}, có vô số phần tử (E chính là N).

Bài 2:

a, A = {97; 86; 75; 64; 53; 42; 31; 0}.

b, B= {300; 201; 210; 102; 111; 120}.

Bài 3:

Đặt \(\overline{abcde}\) = x, ta có \(\overline{abcde2}\) = 3 . \(\overline{2abcde}\)

hay 10x + 2 = 3 . (200 000 + x)

10x + 2 = 600 000 + 3x

7x = 599 998

x = 85 714.

Vậy số phải tìm là 85 714.

6 tháng 7 2018

a) A = { 0 }

Tập hợp A gồm 1 phần tử

b) D = N

Tập hợp D chính là tập các số tự nhiên N

Tập hợp D có vô số các phần tử

c) Từ giả thiết suy ra : 2 + 2 = x - x

=> 4 = 0 . x => không tồn tại x thỏa mãn giả thiết

Vậy tập C không có phần tử nào

9 tháng 7 2018

A={0}

B=N

C không có phần tử