K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Câu 1: Không số nào thuộc dãy số trên

Câu 2:Từ "mất mát" thuộc loại tính từ.

Câu 3:Thời gian để trái đất quay một vòng xung quanh nó là 1 ngày.

Câu 4:Câu b

2 tháng 1 2019

Nhóm nào dưới đây chứa từ nhiều nghĩa?

A. đồng lúa xanh rờn, bãi ngô xanh biếc, nước da xanh xao

B. đánh giày, đánh cá, đánh đàn

C. giá sách, giá bán lẻ, giá như tôi là cậu ta

Chúc em học tốt!!!

2 tháng 1 2019

Em cảm ơn!

a) Đánh giày ,đánh đàn, đánh cá

- Nhóm từ này có chứa từ nhiều nghĩa

b ) đồng lúa xanh rờn, bãi Ngô xanh biếc, Nước da xanh xao.

- nhóm từ này có chứa từ đồng ngĩa

c)quyển từ điển  ở trên giá sách, giá bán lẻ, giá như tôi là cậu.

- nhóm từ này có chứa từ đồng âm

Nhớ k cho mik nhé! Chúc bạn học thật tốt

31 tháng 12 2017

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

- Đó là từ nhiều nghĩa.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

- Đó là từ đồng nghĩa.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

- Đó là từ đồng âm.

28 tháng 12 2021

đáp án: A

1. Từ ngữ in đậm trong câu sao thuộc từ loại nào?“ Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa.a) Danh từ                 b) Động từ           c) Tính từ            d) Đại từ2. Vị ngữ trong câu“ Những dòng sát nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến." có vị ngữ là:a) Nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.b) Đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân...
Đọc tiếp

1. Từ ngữ in đậm trong câu sao thuộc từ loại nào?

“ Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa.

a) Danh từ                 b) Động từ           c) Tính từ            d) Đại từ

2. Vị ngữ trong câu“ Những dòng sát nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến." có vị ngữ là:

a) Nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.

b) Đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.

c) Chảy ra, lăn dài theo thân nến.

3. Trong câu“ Mưa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất” có mấy danh từ?

a) 3 danh từ.              b) 4 danh từ.           c) 5 danh từ

4. Những từ ngữ nào không đồng nghĩa với từ“ long lanh"

a) lung la .                   b) lấp lánh.              c) lóng lánh

6. Bộ phận Chủ ngữ trong câu“ Từ những dảnh mạ đanh khô, lúa xuân bỗng xanh ngần lên, một màu xanh non, mỡ màng, đầy hứa hẹn." là:

a) Từ những dảnh mạ đanh khô

b) Lúa xuân

c) Lúa xuân bỗng xanh ngần lên

7. Từ“ xuân" trong hai câu thơ“ Mùa xuân là tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày càng xuân" là:

a) từ đồng âm       b) từ nhiều nghĩa        c) từ đồng nghĩa

Mong các bạn giúp Mình !!!!!!!!!! nhớ là đừng chửi mình ngu nha!!!!

Ai giúp mình mà đúng mình kết nha!!!!  '-'

4
21 tháng 1 2020

1B

2B

3A

4A

6B

7A

#Châu's ngốc

21 tháng 1 2020

Bạn nên học lại những khái niệm về Danh từ , chủ ngữ , vị ngữ trong sách giáo khoa 

Còn mình thì sẽ trả lời một số câu hỏi ko nằm trong sách:

4) lóng lánh bạn nhé

5) vừa là từ đồng âm vì đều là từ "xuân" còn vừa là từ nhiều nghĩa vì từ 'xuân' vốn là từ mang tính trừu tượng nó không những chỉ về mùa xuân mà còn hướng tới những điều tốt đẹp và phát triển

20 tháng 5 2021

A.xanh xanh,xanh ngắt, xanh biếc xanh tươi

20 tháng 5 2021

A nhó!

4 tháng 6 2018

Cho các câu:
1. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 
2. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới. 
3. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 
4. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 
5. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời. 
6. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 
Có thể sắp xếp các câu trên theo thứ tự nào sau đây để liên kết các câu tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh?

  • A. (1)-(5)-(3)-(4)-(6)-(2) 
  • B. (1)-(2)-(5)-(6)-(3)-(4)
  • C. (1)-(2)-(3)-(4)-(5)-(6) 
  • D. (1)-(2)-(6)-(3)-(5)-(4)
  • mik chọn a
4 tháng 6 2018

Trả lời

A. (1)-(5)-(3)-(4)-(6)-(2)

p/s nha!

– Nhóm 1: đánh tiếng, đánh  điện

      – Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng

      – Nhóm 3 : đánh trống, đánh đàn 

       – Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn 

       – Nhóm 5 : đánh cá, đánh bẫy 

b,

– Nhóm 1: làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi 

      – Nhóm 2 : làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát 

      – Nhóm 3 : làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy 

       – Nhóm 4 : làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng 

       – Nhóm 5 :  làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt 

31 tháng 10 2021

bạn ơi phần b) là các từ đánh là từ đồng âm hay nhiều nghĩa? vì sao? cơ mà

23 tháng 1 2022

b học tốt

3 k cho 4 bạn đầu tiên 

đề ôn thi vào trường chuyên

22 tháng 5 2019

#)Trả lời :

 A. 1 - 5 - 3 - 4 - 6 - 2 

  ( mk k cần chép lại đâu chứ )

        #~Will~be~Pens~#