K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 16: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO, ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Cho qua dung dịch HCl.                      B. Cho qua dung dịch H2O.                    C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2.                 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3.

Câu 17: Khi sục khí CO2 vào dung dịch NaOH để vừa tạo thành muối trung hòa vừa tạo thành muối axit thì tỉ lệ số mol của NaOH và CO2 phải là:

A. 1 : 2.                      B. 2 : 1.                      C. 2 : 3.                      D. 3 : 2.

Câu 18: Khối lượng C cần dùng để khử 8 gam CuO tạo thành CO2 là

A. 0,6 gam.                      B. 1,2 gam.                      C. 2,4 gam.                      D. 3,6 gam.

Câu 19: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là.

A. 25,6.                      B. 19,2.                      C. 6,4.                      D. 12,8.

Câu 20: Khử hoàn toàn 48 gam đồng(II) oxit bằng khí CO. Thể tích khí CO cần dùng (đktc) là

A. 13,44 lít.                      B. 11,2 lít.                      C. 6,72 lít.                      D. 44,8 lít.

Câu 21: Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO phần trăm khối lượng của MgO trong X là

A. 20%.                      B. 40%                     . C. 60%.                      D. 80%.

Câu 22: Tính khối lượng của Fe thu được khi cho một lượng CO dư khử 32 gam Fe2O3. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 80%.

A. 8,96 gam.                      B. 17, 92 gam.                      C. 26, 88 gam.                      D. 25,77 gam.

Câu 23: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 bằng khí CO dư. Sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư được a gam kết tủa màu trắng. Giá trị của a là

A. 50.                      B. 60.                      C. 40.                      D. 30.

Câu 24: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là

A. 3,36 gam.                      B. 2,52 gam.                      C. 1,68 gam.                      D. 1,44 gam.

Câu 25: Dùng hiđro để khử sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 47,6 gam sắt. Thể tích H2 (đktc) tham gia phản ứng là

A. 67,2 lít.                      B. 50 lít.                      C. 44,8 lít.                      D. 28,56 lít.

Câu 26: Trong lò luyện gang người ta dùng CO để khử Fe2O3. Để điều chế được 11,2 tấn sắt ta phải cần bao nhiêu tấn Fe2O3 (hiệu suất chỉ đạt 85%)?

A. 13,75 tấn.                      B. 24,7 tấn.                      C. 18,7 tấn.                      D. 18,824 tấn.

Câu 27: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là

A. 17,6 gam.                      B. 8,8 gam.                      C. 7,2 gam.                      D. 3,6 gam.

Câu 28: Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là

A. 24 gam.                      B. 8 gam.                      C. 16 gam.                      D. 12 gam.

Câu 29: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là

A. FeO; 75%.                      B. Fe2O3; 75%.                      C. Fe2O3; 65%.                      D. Fe3O4; 75%.

Câu 30: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, ta thu được 6 gam kết tủa.Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là

A. 0,004M.                      B. 0,002M.                      C. 0,006M.                      D. 0,008M.

2
20 tháng 3 2022

sao dài thế

20 tháng 3 2022

dài quá nên lm biếng quớ

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

7 tháng 3 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Coi hh X gồm: Fe, Cu và O.

Ta có: nFe = 0,3 (mol)

Quá trình khử oxit: \(H_2+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mCu = 39,2 - mFe - mO (trong oxit) = 39,2 - 0,3.56 - 0,6.16 = 12,8 (g)

BTNT Cu, có: \(n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,2.80}{39,2}.100\%\approx40,82\%\\\%m_{Fe_xO_y}\approx100-40,82\approx59,18\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(m_{Fe_xO_y}=39,2-m_{CuO}=23,2\left(g\right)\)

⇒ mO (trong FexOy) = 23,2 - mFe = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,3:0,4 = 3:4

Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắtBài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loạiBài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất...
Đọc tiếp

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt

Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại

Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.

Bài 5: 

Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml

Bài 6:

Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư

0
Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào  nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpBài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắtBài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9...
Đọc tiếp

Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào  nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt

Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại

Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.

Bài 5: 

Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml

Bài 6:

Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư

3
2 tháng 10 2016

1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)

2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)

n (H2) =1,12/22,4 =0,05

theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)

=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)

% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%

%ca =100%-41,05%=58,95%

2 tháng 10 2016

xo + 2hcl =>xcl2 +h2o

10,4/X+16    15,9/x+71

=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra

 

31 tháng 7 2021

2. Ta có : \(n_{Na}>n_{Al}\) nên Al sẽ tan hết

Số mol H2 thu được: \(\dfrac{5 + 4.3}{2}=8,5 \)(mol)

Như vậy, khi cho Fe vào H2SO4 sẽ thu được 2,125 mol khí

\(\Rightarrow n_{Fe}=2,125 \) (mol)

=>\(\%m_{Na}=\dfrac{5.23}{5.23+4.27+56.2,125}.100=33,63\%\)

=> Chọn B
 

31 tháng 7 2021

\(\begin{cases} nMg=a (mol)\\ nAl=b (mol) \end{cases} \)=> 24a +27b=12,6 (1)

n(H2)= 0,6mol

Mg+H2SO4 ---> MgSO4 +H2

a.           a                                a.      (Mol)

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

b.          1,5b                       0,5b                     1,5b.     (Mol)

=> a+1,5b=0,6 (2)

Từ (1) và (2) => \(\begin{cases} a=0,3\\ b=0,2 \end{cases}\) 

n(H2SO4) =n(H2) =0,6mol

m(H2SO4)= 0,6*98=58,8(g)

m(dd H2SO4)=58,8*100/20 =294(g)

mdd= 12,6+294-0,6*2=305,4(g)

C%(Al2(SO4)3)= \(\dfrac{0,5*0,2*342*100%}{305,4}\)=11,198%

Câu 1 Chọn B

 

a)

nCO2 = nCO = nO(bị khử) 

Có \(m_{CO_2}-m_{CO}=4,8\)

=> \(44.n_{O\left(bị.khử\right)}-28.n_{O\left(bị.khử\right)}=4,8\)

=> nO(bị khử) = 0,3 (mol)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{16-0,3.16}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 

=> CTHH: Fe2O3

b)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

           0,2-->0,2--------------->0,2

=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

\(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,2<--0,2-------->0,2

=> a = (0,25-0,2).80 + 0,2.64 = 16,8 (g)

4 tháng 3 2022

undefined

27 tháng 3 2022

\(m_{tăng}=m_O=4,8\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O\left(trong\text{ oxit}\right)}=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{16-4,8}{56}=0,2\left(mol\right)\)

CTHH của oxit sắt: FexOy

=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

=> CTHH là Fe2O3

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Mol:0,2\rightarrow0,2\\ \rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)