K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

giúp mik với

3 tháng 3 2022

D

8 tháng 3 2022

6.A

7.D

8.D

8 tháng 3 2022

a,d,d

Bài 12+13+14:  Chủ đề:  Sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừCâu 1: Côn trùng gây hại có mấy kiểu biến thái? Cho biết giai đoạn phá hại cây trồng mạnh nhất ở mỗi kiểu biến thái ?Câu 2: Khi bị sâu, bệnh cây trồng có biểu hiện thế nào?Câu 3: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Ưu, nhược điểm của từng biện pháp.Câu 4: Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? Muốn phòng, trừ sâu bệnh đạt...
Đọc tiếp

Bài 12+13+14:  Chủ đề:  Sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ

Câu 1: Côn trùng gây hại có mấy kiểu biến thái? Cho biết giai đoạn phá hại cây trồng mạnh nhất ở mỗi kiểu biến thái ?

Câu 2: Khi bị sâu, bệnh cây trồng có biểu hiện thế nào?

Câu 3: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Ưu, nhược điểm của từng biện pháp.

Câu 4: Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? Muốn phòng, trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao phải làm gì?

Bài 15: Làm đất và bón phân lót

Câu 1: Làm đất nhằm mục đích gì? Cho biết tác dụng của các công việc làm đất.

Câu 2: Để bón lót người ta thường dùng những loại phân nào?

Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp

Câu 1: Thời vụ gieo trồng là gì? Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần dựa trên những yếu tố nào?

Câu 2: Em hãy kể tên một số loại cây trồng ứng với thời gian của các vụ gieo trồng ở nước ta.

Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng

Câu 1: Cho biết có các biện pháp nào để chăm sóc cây trồng?

Câu 2: Tác dụng của các biện pháp chăm sóc cây trồng là gì?

Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản

Câu 1: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? Kể tên, lấy ví dụ.

Câu 2: Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào?

0
31 tháng 3 2022

Là biện pháp : Dặm cây

1 tháng 1 2022

D. Cả 3 đáp án trên.

 

 

3 tháng 3 2022

giúp mik với

 

3 tháng 3 2022

A

 Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây dưới tác động của ...................... và điều kiện sống không thuận lợi.A. Vi trùng.B. Sâu non.C. Vi sinh vật.D. Sâu trưởng thành.Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại?A. cành bị gãy.B. cây, củ bị thối.C. quả bị chảy nhựa.D. quả to hơn.Hạt giống bảo quản tốt sẽ tăng .............A. khối lượng.B. khả năng nảy mầm.C....
Đọc tiếp

 Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây dưới tác động của ...................... và điều kiện sống không thuận lợi.

A. Vi trùng.

B. Sâu non.

C. Vi sinh vật.

D. Sâu trưởng thành.

Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại?

A. cành bị gãy.

B. cây, củ bị thối.

C. quả bị chảy nhựa.

D. quả to hơn.

Hạt giống bảo quản tốt sẽ tăng .............

A. khối lượng.

B. khả năng nảy mầm.

C. chất lượng.

D. sức chống chịu sâu bệnh.

Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

 Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm

B. Tốc độ sinh trưởng tăng

C. Chất lượng nông sản không thay đổi

D. Tăng năng suất cây trồng

3
10 tháng 12 2021

C

A

C

A

10 tháng 12 2021

Nhanh qué, mặc dù khum biếc đúng hay sai nhưng...1 tick cho ai đồ ! =)

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây...
Đọc tiếp

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

2
24 tháng 12 2021

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

24 tháng 12 2021

31d

32a

33c

34b

27 tháng 1 2021

Câu 1: _ Vai trò của trồng trọt:

+ Cung cấp thức ăn cho người.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.

            _Nhiệm vụ của trồng trọt:

+ Đẩy mạnh trồng trọt.

+ Đảm bảo đời sống của nhân dân và phục vụ chăn nuôi.

+ Phát triển các loại cây trồng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như: chế biến rau, củ, quả, công nghiệp làm giấy, các sản phẩm từ cao su.

+ Đẩy mạnh trồng các cây đặc sản, lấy nguyên liệu cho xuất khẩu như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều,...

Câu 2:_Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng:

 Sâu bệnh phá hại làm cây trồng sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản.

          _Khái niệm về côn trùng:côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp.

          _Khái niệm về bệnh cây:bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.

          _Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.

+ Biện pháp thủ công.

+ Biện pháp hóa học.

+ Biện pháp sinh học.

+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Câu 3: _Vai trò của giống cây trồng: góp phần tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ gieo trồng trong một năm.

           _Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp cấy mô.

Câu 4:_Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống

          _Vai trò của đất trồng: cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây, giữ cho cây đứng vững.

          _Thành phần chính của đất trồng: phần khí, lỏng, rắn.

          _vd: Đất thịt giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng vì đất có các hạt nhỏ và nhiều mùn.