K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2023

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai

A. gia tốc của một vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật

B. chiều của vecto gia tốc chỉ chiều chuyển động của vật

C. gia tốc của vật càng lớn thì vận tốc biến đổi càng nhanh

D. độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật

5 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

23 tháng 7 2018

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

12 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+   a 2 a 1 = F 2 m 2 F 1 m 1 = F 2 F 1 = 3 2

20 tháng 12 2020

1/ \(|F|=m|a|\Rightarrow\left|a\right|=\dfrac{\left|F\right|}{m}=\dfrac{4}{2}=2\left(m/s^2\right)\)

2/ \(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\Rightarrow F_2-F_1=ma\Rightarrow a=\dfrac{5-4}{2}=0,5\left(m/s^2\right)\)

Hướng gia tốc cùng chiều với chiều của lực F2

3 tháng 12 2023

A, B, D đúng.

C: P=mg

Trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.

3 tháng 12 2023

Câu 3: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai 

A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P=m.g

B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật

C. Trọng lực tỉ lệ với khối lượng của vật 

D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật

23 tháng 12 2022

Định luật II Newton: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)

Chiếu (*) lên trục xOy (Với Ox trùng với chiều chuyển động)

Oy: N=P

Ox: \(F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-N\mu=ma\Leftrightarrow F-P\mu=ma\)

\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow F=ma+mg\mu=1,6\left(N\right)\)