K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2019

Y-O-Y ; Y-X-Y.

21 tháng 5 2018

   Vì và X = O → X có hóa trị II.

   Vì → Y có hóa trị I.

Trong \(H-X-H\) và \(X=O\) thì ta thấy X đều mang hóa trị II

Trong \(H-Y\) thì Y mang hóa trị I

 

14 tháng 8 2017

a, x có hóa trị là II,y có hóa trị là I

b, Y-O-Y

Y-X-Y

chúc bn hok tốt^^

22 tháng 7 2017

a) X hóa trị II

Y hóa trị I

b) Sơ đồ công thức của hợp chất giữa hai nguyên tố:

Y và O: Y - O - Y

X và Y: Y - X - Y

31 tháng 7 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!hihivuihahayeuok

a) X hóa trị II, Y hóa trị I.

b) +) Sơ đồ CT của hợp chất giữa hai nguyên tố Y và O là: \(Y-O-Y\)

+) Sơ đồ CT của hợp chất giữa hai nguyên tố X và Y là: \(Y-X-Y\)

2 tháng 8 2017

a)X hóa trị là II. Y hóa trị là I

b)Sơ đồ công thức:

*Y-O-Y.

*X-Y-X.

9 tháng 7 2017

Đáp án

- H với S (II)

Công thức chung có dạng:  H x S y

Theo quy tắc hóa trị, ta có: I × x = II × y

→ Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Hóa học 8

Công thức hóa học là:  H 2 S

Phân tử khối của H 2 S là 1 × 2 + 32 = 34.

- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (IV) với nguyên tố O là  S O 2 .

Phân tử khối của  S O 2 .  là 32 + 16 × 2 = 64.

- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (VI) với nguyên tố O là S O 3 .

Phân tử khối của  S O 3  là 32 + 16 × 3 = 80. 

14 tháng 8 2021

Câu I:

H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)

31 tháng 10 2021

Mik làm nhanh nhé.

a. 

\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

b. 

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)

31 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhé