K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

Chọn B

25 tháng 7 2017

143. a) \(-6x^n.y^n.\left(-\dfrac{1}{18}x^{2-n}+\dfrac{1}{72}y^{5-n}\right)\)

\(=-6.\left(-\dfrac{1}{18}\right)x^n.x^{2-n}.y^n+\left(-6\right).\dfrac{1}{27}x^n.y^n.y^{5-n}\)

\(=\dfrac{1}{3}x^{n+2-n}y^n-\dfrac{2}{9}x^n.y^{n+5-n}\)

\(=\dfrac{1}{3}x^2y^n-\dfrac{2}{9}x^ny^5\)

b) Ta có: \(\left(5x^2-2y^2-2xy\right)\left(-xy-x^2+7y^2\right)\)

\(=5x^2\left(-xy\right)+5x^2.\left(-x^2\right)+5x^2.7y^2-2y^2.\left(-xy\right)-2y^2.\left(-x^2\right)-2y^2.7y^2-2xy.\left(-xy\right)-2xy\left(-x^2\right)-2xy.7y^2\)

\(=-5x^3y-5x^4+35x^2y^2+2xy^3+2x^2y^2-14y^4+2x^2y^2+2x^3y-14xy^3\)

Rút gọn các đa thức đồng dạng, ta có kết quả:

\(-5x^4-3x^3y+39x^2y^2-12xy^3-14y^4\)

Kết quả đã được xếp theo lũy thừa giảm dần của x

8 tháng 4 2017

1,
Ta có f(1) = \(1^1+1^3+1^5+...+1^{101}\) = 1 + 1+ ...+1 = 51
..................................................................( 51 số 1 )

Lại có: f(-1) = \(1+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^5+...+\left(-1\right)^{101}\)= 1-1-1-...-1 = 1 -50 = -49
........................................................................................(50 số -1)

3, Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Suy ra x=1 hoặc x=2 là nghiệm của f(x) đồng thời là nghiệm của g(x)
Vì x=1 là 1 nghiệm của g(x) nên ta có \(1^3+a.1^2+b.1+2=0\)
\(\Leftrightarrow a+b=-3\) (1)
Vì x=2 là 1 nghiệm của g(x) nên ta có \(2^3+a.2^2+b.2+2=0\)
\(\Leftrightarrow4a+2b=-10\)
=> 2a + b = -5 (2)
Trừ vế cho vế của (2) và (1) ta được
(2a+b) - (a+b) = -5 - (-3)
=> a = -2
Với a =-2 thay vào (1) ta được b= -1

4, Ta có 2n-3 = 2(n+1) - 5
Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 2n-3 chia hết cho n+1 khi 5 chia hết cho n+1
Hay n+1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Xét bảng sau:

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4


Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)là các giá trị cần tìm

8 tháng 4 2017

5, • Ta có: f(0) là số nguyên
=> a.0 + b.0 +c là số nguyên
=> c là số nguyên
• Có f(1) là số nguyên
=> a.1 +b.1+ c là số nguyên
=> a+b+c là số nguyên
Mà c nguyên ( cmt )
=> a+b là số nguyên (1)
• f(-1) là số nguyên
=> a -b +c là số nguyên
Mà c nguyên => a-b là số nguyên (2)
Từ (1) và (2) => a+b+a-b là số nguyên
=> 2a là số nguyên

19 tháng 7 2018

1. \(3^x+3^{x+2}=2430\)

    \(3^x\left(1+3^2\right)=2430\)

    \(3^x.10=2430\)

    \(3^x=243\)

    \(3^x=3^5\)

    \(x=5\)

2. \(2^{x+3}-2^x=224\)

    \(2^x\left(2^3-1\right)=224\)

    \(2^x.7=224\)

    \(2^x=32\)

    \(2^x=2^5\)

    \(x=5\)

19 tháng 7 2018

1. 3^x + 3^x+2 = 2430

3^x.1+3^x.3^2=2430

3^x.1+3^x.9=2430

3^x.(1+9)=2430

3^x.10=2430

3^x=2430:10

3^x=243

3^x=3^5

=> x=5

Vậy x =5

2. 2^x+3  - 2^x =224

2^x.2^3-2^x.1=224

2^x.8-2^x.1=224

2^x.(8-1)=224

2^x.7=224

2^x=224:7

2^x=32

2^x=2^5

=> x=5

Vậy x=5

7 tháng 1 2019

Hình như hơi sai đề

7 tháng 1 2019

ko đúng đấy chứ

mình nhầm :

2) Vì /2x-3y/2015 lớn h+n hoặc bằng 0

và (x+y+x)2014 lớn hơn hoặc bằng 0 (với mọi x , y )

Mà /2x-3y/2015+ (x+y+z)2014 = 0

=) x+y+z = 0 (1)

=)2x- 3y = 0

=) x+y+x =0

=) 2(x+y+x)=0

=) 2x + 2y + 2x = 0

=) 3y+2y+3y = 0

=) 7y=0 =)y=0

thay y =0 vào (1)

=) ta có : x+y+x=0

=)x+0+x = 0

=) 2x=0 =) x=0

Vậy (x,y) = (0,0)

5 tháng 1 2020

2.

a) \(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)

TH1: \(x\ge-3.\)

\(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)

\(=3x-3-2.\left(x+3\right)\)

\(=3x-3-\left(2x+6\right)\)

\(=3x-3-2x-6\)

\(=x-9.\)

TH2: \(x< -3.\)

\(3.\left(x-1\right)-2.\left|x+3\right|\)

\(=3.\left(x-1\right)-2.\left[-\left(x+3\right)\right]\)

\(=3x-3-2.\left(-x-3\right)\)

\(=3x-3-\left(-2x-6\right)\)

\(=3x-3+2x+6\)

\(=5x+3.\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 1 2020

Bạn ơi phần a là như này đúng không ạ :

TH1 : \(x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-3\)