K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

Theo các nhà khoa hc xứ sở sương mù ,đó là Gà có trước.Các nhà khoa hc đã tìm thấy một chất protein có quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ đc tìm thấy trong buồng trứng của các cô Gà mái.Điều có cx có nghĩa là ,trc khi hiện hữu trong thực tế,quả trứng phải ở bên trong con Gà.

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

6 tháng 12 2018

thx ban :)

29 tháng 12 2016

Gà có trước. Vì khoa học tuyên bố rằng đã tìm ra một loại protein quyết định việc hình thành vỏ trứng nhưng chỉ tồn tại trong buồng trứngcủa mái.

30 tháng 12 2016

Từ lâu, câu hỏi “Gà có trước hay trứng có trước” đã gây ra nhiều tranh cãi, nhưng mới đây, các nhà khoa học đã khẳng định rằng họ đã có đáp án cho câu hỏi này

“Gà có trước hay trứng có trước” có lẽ là câu hỏi nổi tiếng nhất trong suốt chiều dài lịch sử hàng vạn năm qua, cho tới nay câu hỏi này vẫn khiến nhiều người tranh cãi. Mỗi người có một lý lẽ riêng để bảo vệ cho đáp án của mình, các nhà khoa học cũng vậy, họ đã đi tìm đáp án cho câu hỏi này bằng những công trình nghiên cứu công phu.

Các nhà khoa học đến từ hai trường đại học danh tiếng Sheffield và Warwick tại Anh quốc đã đưa ra câu trả lời chính thức: Gà có trước. Họ tuyên bố rằng đã tìm ra một loại protein quyết định việc hình thành vỏ trứng nhưng chỉ tồn tại trong buồng trứng của gà mái.

“Chúng tôi đã tim thấy một loại protein mới chỉ có trong buồng trứng gà mái. Điều đó có nghĩa là, quả trứng phải ở bên trong con gà trước khi nó xuất hiện ngoài thế giới, và trước khi nó sinh ra”, tiến sĩ Colin Freeman từ trường Đại học Sheffield cho biết.

Chất protein đặc biệt này có tên gọi ovocledidin-17 hay OC-17, có tác dụng như một loại chất xúc tác giúp đẩy nhanh quá trình phát triển của vỏ trứng. Vỏ trứng có tác dụng bảo vệ lòng đỏ trứng, giúp những con gà phát triển dần dần từ bên trong.

Để phát hiện ra chất này, các nhà khoa học đã sử dụng siêu máy tính HECToR giúp phóng to cấu tạo của quả trứng. HECToR thấy rằng OC-17 là một thành phần quyết định tạo ra vỏ trứng. OC-17 biến canxi cacbonat thành những tinh thể canxit, nguyên liệu không thể thiếu giúp tạo nên vỏ trứng.

Giáo sư John Harding, một thành viên nhóm nghiên cứu cũng từ Đại học Sheffield cho biết, canxit cũng được tìm thấy nhiều trong xương và trứng các động vật khác. Tuy nhiên, hàm lượng canxit trong gà mái cao hơn gấp nhiều lần. Trung bình cứ 24 giờ, mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gram canxit trong vỏ trứng.

Loại protein mới này không chỉ giúp trả lời câu hỏi “kinh điển” nhiều thế kỷ qua mà còn giúp các nhà khoa học có những ý tưởng mới về vật liệu hoặc công nghệ mới cho ngành xây dựng.

Cuối cùng, tiến sĩ Colin Freeman khẳng định: “Xét theo logic thì chúng ta hoàn toàn có thể nói rằng gà có trước, bởi nếu không phải như vậy thì trứng đến từ đâu? Còn hiện tại, khoa học đã chứng minh rằng lập luận này vẫn chính xác bởi quả trứng được tạo ra bởi con gà”.

Đấy là ý kiến của mình mong mọi người góp ý

21 tháng 2 2022

con gà 

21 tháng 2 2022

Gà nhé

HT

29 tháng 2 2016

con gà có trước nha bạn. Hôm 13/7/2015 các nhà khoa học Anh đã chứng minh cho bài toán hóc búa này

5 tháng 3 2016

Đáp án của các nhà khoa học: Gà có trước trứng!

Việc phát hiện một loại chất protein đặc biệt chỉ có thể hình thành trong buồng trứng của những con gà mái trên vỏ trứng gà đã giúp các nhà khoa học trả lời cho câu hỏi chưa tìm được lời đáp trong suốt hàng ngàn năm qua.

Gà có trước trứng


Câu hỏi hóc búa cuối cùng đã có lời giải. (Ảnh: Vegansoapbox.com.)

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.

Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở sương mù, chính là con gà.

Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái.

Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.

Chất protein đặc biệt này có tên là ovocledidin-17, hay OC-17, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Chiếc vỏ cứng này chính là căn nhà chắc chắn cho lòng đỏ trứng đồng thời bảo vệ những chú gà con khi chúng lớn dần lên ở bên trong.

Các nhà khoa học thuộc hai trường đại học Sheffield và Warwick nước Anh đã sử dụng một máy tính cực mạnh có tên là HECToR để phóng to cấu tạo của một quả trứng. HECToR đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc hình thành nên vỏ trứng.

Chính chất protein này đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, nguyên liệu tạo nên vỏ trứng.

Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.

Tiến sỹ Colin Freeman, thuộc trường Đại học Sheffield nói: “Trong một thời gian dài nhiều người đã nghĩ rằng quả trứng có trước. Tuy nhiên, giờ đây chúng ta đã có những bằng chứng khoa học để khẳng định rằng, trên thực tế, con gà có trước quả trứng”.

Giáo sư John Harding, cũng thuộc trường Đại học Sheffield cho biết, phát hiện này có thể có rất nhiều những ứng dụng khác. "Tìm hiểu cách những chú gà tạo nên quả trứng không chỉ là một vấn đề lý thú mà còn có thể cung cấp những ý tưởng để tạo nên những vật liệu và quy trình mới”.

"Tự nhiên đã tìm thấy những giải pháp sáng tạo để giải quyết tất cả những vấn đề thuộc về khoa học và kỹ thuật vật liệu. Chúng ta có thể học được rất nhiều từ đó”, Giáo sư Harding nói.

Cập nhật: 24/02/2016                                                                                    Theo VietNamNet

Câu 30: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?1. Bao phủ bằng lông vũ.2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.4. Mỏ sừng.5. Chi trước biến đổi thành cánh.Phương án đúng làA.    2B.     3C.    4D.    5Câu 31:  Hổ, báo là đại diện của Bộ:A. Bộ ăn sâu bọ.B. Bộ ăn thịt.C. Bộ ăn cỏ.D. Bộ gặm nhấm.Câu 32: Thời gian thỏ mẹ mang thai là khoảng:A. 20...
Đọc tiếp

Câu 30: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?

1. Bao phủ bằng lông vũ.

2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.

3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

4. Mỏ sừng.

5. Chi trước biến đổi thành cánh.

Phương án đúng là

A.    2

B.     3

C.    4

D.    5

Câu 31:  Hổ, báo là đại diện của Bộ:

A. Bộ ăn sâu bọ.

B. Bộ ăn thịt.

C. Bộ ăn cỏ.

D. Bộ gặm nhấm.

Câu 32: Thời gian thỏ mẹ mang thai là khoảng:

A. 20 ngày

B. 25 ngày

C. 30 ngày

D. 40 ngày

Câu 33: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ.   

B. lông mao.    

C. lông tơ.      

D. lông ống.

Câu 34: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn.

B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.

D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 35: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).

2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).

3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….

4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.

Số ý đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 36: Thỏ di chuyển bằng cách:

A. đi

B. chạy

C. nhảy đồng thời cả hai chân sau

D. Tất cả đều đúng

( Ai đó kiểm tra giúp mk xem có đúng ko:>>)

Câu in đậm là câu trả lời của mk nha

1
15 tháng 3 2022

đúng tất cả nha bn

22 tháng 10 2016

vịt ra trước

20 tháng 9 2017

Mink nghĩ là vịt có trước

3 tháng 3 2022

Tham khảo

Nêu đặc điểm của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Sinh học Lớp 7 - Bài tập Sinh học Lớp 7 - Giải bài tập Sinh học

3 tháng 3 2022

tham khao :
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi vs đời sống bay lượn? - Hoc24

26 tháng 7 2018

Đáp án C

14 tháng 3 2017

Đáp án C
Đặc điểm có ở tất cả cá loài chim là: động vật có xương sống, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng; tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ và là động vật hằng nhiệt.

18 tháng 3 2022

C

18 tháng 3 2022

C.4