K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

Câu 1:5

Câu 2: \(CaCo_3\)

27 tháng 10 2021

câu 1. N trong N2O5 có hóa trị V.

câu 2.

ta có: Ca(II)HCO3(I)Ca(II)HCO3(I)

Công thức tổng quát: Cax(HCO3)yCax(HCO3)y

Theo quy tác hóa trị, ta có: II.x=I.xII.x=I.x

⇔xy=III=12⇒x=1;y=2⇒CTHH:Ca(HCO3)2

 

câu 1:

gọi hóa trị của \(N\) là \(x\)

ta có CTHH: \(N_2^xO_5^{II}\)

\(\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)

vậy \(N\) hóa trị \(V\)

câu 2:

CTHH: \(CaCO_3\)

27 tháng 10 2021

Câu 1:

Gọi hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:   2. a = 5. II  →a= IV

Vậy hóa trị của Nito trong hợp chất N2O5 là IV

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất có dạng: \(\overset{II}{Ca_x}\overset{II}{\left(CO_3\right)_y}\)

Theo quy tắc hóa tị ta có: x.II = y.II

                                     \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)

                                     → x = 1 ; y= 1

Vậy CTHH của hợp chất là Ca(CO3)

 

                             

23 tháng 7 2021

a) Vì 2 nguyên tố có tổng số proton là 32

=> 2 nguyên tố thuộc chu kì nhỏ

Gọi 2 nguyên tố cần tìm trong A là X, Y

Vì hợp chất A tạo bởi 3 nguyên tử của 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm, ở 2 chu kì liên tiếp => CT của A : XY2

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+2Z_Y=32\\\left|Z_X-Z_Y\right|=8\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=16\left(S\right)\\Z_Y=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT của hợp chất : SO2

CT cấu tạo :

Sulfur dioxide Structure - O2S - Over 100 million chemical compounds | Mol-Instincts

SO2 là liên kết cộng hóa trị có cực

b) Lưu huỳnh đioxit (SO2) mang đầy đủ tính chất hóa học của một oxit axit.

Tính chất hóa học của SO2:

- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

Ví dụ: SO2 + H2O → H2SO3

- Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

Ví dụ: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.

Ví dụ: SO2 + Na2O → Na2SO3

Câu 44: Trong công thức electron của NH3, số cặp electron hóa trị không tham gia liên kết là ​A. 4 ​ ​              ​B. 5 ​ ​                  ​C. 1 ​ ​                 ​D. 3 Câu 45: Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong hợp chất với Na có giá trị là A. + 6, + 7               B. – 2 , – 1 ​ ​              C. 6 + , 7 + ​                 D. 2 – , 1 – Câu 46: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 . Sau khi...
Đọc tiếp

Câu 44: Trong công thức electron của NH3, số cặp electron hóa trị không tham gia liên kết là ​A. 4 ​ ​              ​B. 5 ​ ​                  ​C. 1 ​ ​                 ​D. 3

Câu 45: Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong hợp chất với Na có giá trị là

A. + 6, + 7               B. – 2 , – 1 ​ ​              C. 6 + , 7 + ​                 D. 2 – , 1 –

Câu 46: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 . Sau khi tham gia liên kết ion nguyên tử X tạo phần tử có cấu hình electron là ​

A. 1s22s22p63s23p64s2​   ​ ​ ​                          ​B. 1s22s22p63s2 ​

C. 1s22s22p63s23p6 ​ ​ ​ ​ ​ ​                             D. 1s22s22p6

Câu 47: Phân tử K2O được hình thành do

A. Sự kết hợp giữa 1 nguyên tử K và nguyên tử O.

B. Sự kết hợp giữa 2 ion K+ và ion O2-.
C. Sự kết hợp giữa 1 ion K+ và ion O2-.

D. Sự kết hợp giữa 1 ion K2+ và ion O-.

Câu 48: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố là ns2np5. Liên kết của các nguyên1 tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?

A. Liên kết cộng hóa trị không cực. ​                   B. Liên kết cộng hóa trị có cực.

C. Liên kết ion. ​ ​                                                  D. Liên kết kim loại.

Câu 49: Số oxi hoá của lưu huỳnh và nitơ trong H2SO4 và HNO3 lần lượt là

A. +4, -5.                         ​B. +4, +5.                    C. +6, -5.                ​D. +6, +5.

Câu 51: Số oxi hóa của N trong dãy nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần? ​

A. NH3, N2O5, HNO3, N2O3, NaNO2

​B. HNO3, N2,N2O3, KNO3

C. NH3, N2O5, HNO2, N2, N2O3 ​ ​ ​

D. NH3, N2, HNO2, N2O5

Câu 52: Trong phản ứng: CuO + H2 → Cu + H2O; chất oxi hoá là

​A. CuO ​ ​            B. Cu                    ​ ​C. H2 ​ ​                    ​D. H2O

1
19 tháng 12 2021

44: C

45: D

46: D

47: B

48: B

49: D

51: D

52: A

5 tháng 12 2021

\(a,n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ PTHH:M_2CO_3+2HCl\to 2MCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ \Rightarrow n_{M_2CO_3}=n_{CO_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow M_{M_2CO_3}=\dfrac{15,9}{0,15}=106(g/mol)\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{106-12-16.3}{2}=23(g/mol)\)

Vậy M là natri (Na)

\(b,n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,75}=0,4(l)\\ X:NaCl\\ n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75M\)

5 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ

19 tháng 2 2017

C

Các tính chất 2, 3, 4 biến đổi tuần hoàn trong một nhóm.

9 tháng 6 2019

Chọn C

Trong một nhóm A, các tính chất 1, 3, 4 biến đổi tuần hoàn

14 tháng 9 2019

Đáp án C

Hướng dẫn

Các tính chất 1, 3, 4 biến đổi tuần hoàn trong một nhóm

7 tháng 2 2022

hh A là khí gồm Clo và Canxi

Mà canxi là kim loại mà em, nó không phải khí đâu

7 tháng 2 2022

Canxi không tính bằng lít em ơi

1 tháng 9 2021

CTHH của oxit : RO

a) \(Tacó:\%R=\dfrac{R}{R+16}=60\%\\ \Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

b) - MgCl2 : Liên kết ion

- Trong phân tử MgO, hiệu độ âm điện của O và Mg là 3,44 − 1,31 = 2,13, liên kết giữa O và Mg là liên kết ion.

c) \(n_{MgCO_3}=0,15\left(mol\right);n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\\ LTL:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{MgCl_2}=n_{MgCO_3}=0,15\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{MgCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=075M\\ CM_{HCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)