K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Vế 1:

Kí hiệu hóa học:

Cacbon:C

Oxi:O

Nitơ:N

Nhôm: Al

Kẽm:Zn

Canxi:Ca

Niken: Ni

Vế 2:

Nguyên tử khối là 27 là Nhôm , kí hiệu hóa học Al.

Nguyên tử khối là 56 là Sắt, kí hiệu hóa học Fe.

Nguyên tử khối là 14 là Nitơ, kí hiệu hóa học N.

Nguyên tử khối là 32 là Lưu huỳnh, kí hiệu hóa học là S.

Nguyên tử khối là 40 là Canxi, kí hiệu hóa học là Ca.

Nguyên tử khối là 39,9 là Agon, kí hiệu hóa học là Ar.

24 tháng 9 2021

cacbon: C

photpho: P

lưu huỳnh: S

oxi: O

kali: K

sắt: Fe

kẽm: Zn

canxi: Ca

26 tháng 10 2021

Giải thích đi

21 tháng 10 2021

a) HC có dạng XO3

PTK của h/c là: X+3.O=2.40=80

b) X+3.O=2.40=80

=> X+48=80

=> X=32

Tên: lưu huỳnh, kí hiệu: S

 

 

3 tháng 12 2021

\(a,\text{A là hợp chất}\\ b,PTK_{A}=31PTK_{H_2}=31.2=62(đvC)\\ \Rightarrow 2NTK_{X}+NTK_{O}=62\\ \Rightarrow NTK_{X}=23(đvC)\)

Vậy X là natri(Na)

15 tháng 11 2021

a) Nguyên tử của Oxi là 16 

=> nguyên tử X= 16.2=32

=> nguyên tử X là nguyên tử Lưu Huỳnh

b) nguyên tử của Cacbon là 12

=> Nguyên tử X = 12:0,5=24

=> Nguyên tử X là nguyên tử Magie

15 tháng 11 2021

a. Ta có: \(M_X=2.16=32\left(g\right)\)

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

b. Theo đề, ta có: \(\dfrac{12}{M_X}=0,5\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{12}{0,5}=24\left(g\right)\)

Vậy X là nguyên tố magie (Mg)

26 tháng 10 2021

gOI HỢP CHẤT là \(XO_2\)

Theo bài: \(M_{XO_2}=32M_{H_2}=64\left(đvC\right)\)

Mà \(M_X+2M_O=64\Rightarrow M_X=32\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh.KHHh:S

biết \(NTK_S=32\left(đvC\right)\)

vậy \(NTK_X=32.2=64\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là đồng\(\left(Cu\right)\)

vậy \(NTK_{Cu}\) nặng hơn \(NTK_{Fe}\) là \(\dfrac{64}{56}=\dfrac{8}{7}\approx1,142\) lần

10 tháng 11 2021

Có S = 32; X = 2.S

--> X = 2.32 = 64 (Cu)

Fe = 56 < 64 = Cu --> Nguyên tốt X nặng hơn Sắt

Chúc bạn học tốt!!!