K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Câu 3:

a) \(\frac{2}{3}-4.\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\frac{2}{3}-4.\frac{5}{4}\)

\(=\frac{2}{3}-5\)

\(=-\frac{13}{3}.\)

b) \(3:\left(\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{9}.\sqrt{36}\)

\(=3:\frac{9}{4}+\frac{1}{9}.6\)

\(=\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\)

\(=2.\)

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 11 2019

(mình đang cần gấp bn nào giúp mik vs)

25 tháng 10 2018

\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)

\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)

\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)

\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)

\(=3,75.10=37,5\)

\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)

\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)

\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)

\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)

25 tháng 10 2018

\(a-c\left(tựlm\right)\)

\(b.\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

\(d.\left(2^3:4\right).2^{x+1}=64\)

\(2.2^{x+1}=64\)

\(\Rightarrow2^{1+x+1}=64=2^6\)

\(\Rightarrow2+x=6\Rightarrow x=6-2=4\)

6 tháng 10 2020

( 1/6 + 2/5 ) . 1/2 = ( 5/30 + 12/30 ) . 1/2 = 17/30 . 1/2 =17/60

6 tháng 10 2020

Oh,cái này toán lớp 4,5 nhá e.

(\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{2}{5}\)).\(\frac{1}{2}\)=(\(\frac{5}{30}\)+\(\frac{12}{30}\)).\(\frac{1}{2}\)

                                   = \(\frac{17}{30}\).\(\frac{1}{2}\)

                                    = \(\frac{17}{60}\)

10 tháng 11 2019

câu 2 Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là a , b (a,b>0)

vì số h/s nam và h/s nữ tỉ lệ với các số 5 và 7 nên: => a/5 = b/7

vì số học sinh nữ nhiều hơn nam là 6 nên: b-a=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/5=b/7=b-a/7-5=6/2=3

Do đó : a/5=3=>a=3x5=15(h/s)

b/7=3=>b=3x7=21(h/s)

Vậy số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là 15 h/s;21h/s

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:-A.Nhận biết:Câu 1: Tìm x biếta)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)b) -2x-3x+10=25c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28Câu 2: Thực hiện phép tínha)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:

-A.Nhận biết:

Câu 1: Tìm x biết

a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)

b) -2x-3x+10=25

c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)

d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4

e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28

Câu 2: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)

d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)

e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25

f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)

-B.Thông hiểu:

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x

Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)

Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1

a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)

b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5

Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)

Câu 5: Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)

b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)

c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)

Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2

a) Tính f(-1); f(0)

b) Tìm x để f(x) = 0

c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)

Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?

0
17 tháng 8 2019

Bài 2:

1)

a) \(\frac{3}{5}-x=25\%\)

=> \(\frac{3}{5}-x=\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{7}{20}\)

Vậy \(x=\frac{7}{20}.\)

b) \(0,16:x=x:36\)

=> \(\frac{0,16}{x}=\frac{x}{36}\)

=> \(0,16.36=x.x\)

=> \(x.x=\frac{144}{25}\)

=> \(x^2=\frac{144}{25}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{12}{5}\\x=-\frac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{12}{5};-\frac{12}{5}\right\}.\)

2)

a) Ta có: \(5x=7y.\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{7}{5}\)

=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\)\(y-x=18.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-7}=\frac{18}{-2}=-9.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=-9=>x=\left(-9\right).7=-63\\\frac{y}{5}=-9=>y=\left(-9\right).5=-45\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-63;-45\right).\)

b) Ta có: \(\frac{x}{y}=0,8.\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)\(x+y=18.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4}=2=>x=2.4=8\\\frac{y}{5}=2=>y=2.5=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(8;10\right).\)

Mình chỉ làm thế này thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 8 2019

mik chỉ làm b3,2 thôi nha^_^

Bài 1:Tìm x:a) (x4)3 = \(\frac{x^{18}}{x^7}\)(x\(\ne\)0)b) x : \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{5}{8}\)= xBài 2:Cho A = \(\frac{1}{2^2}\)+ \(\frac{1}{2^4}\)+ \(\frac{1}{2^6}\)+ ... +\(\frac{1}{2^{100}}\)CM: A < \(\frac{1}{3}\)Bài 3:Tìm số x, y, z theo a, b, c biết:ax = by = cz và xyz = 8 : (abc), (a, b, c \(\ne\)0)Bài 3:Cho x và y là hai đại lượng TLN với nhau. Khi x nhận giá trị x1 = 2, x2 = 5 thì các giá trị tương ứng y1, y2 thỏa mãn:2y1 + 7y2 = 48. Hãy biểu...
Đọc tiếp

Bài 1:

Tìm x:

a) (x4)3 = \(\frac{x^{18}}{x^7}\)(x\(\ne\)0)

b) x : \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{5}{8}\)= x

Bài 2:

Cho A = \(\frac{1}{2^2}\)\(\frac{1}{2^4}\)\(\frac{1}{2^6}\)+ ... +\(\frac{1}{2^{100}}\)

CM: A < \(\frac{1}{3}\)

Bài 3:

Tìm số x, y, z theo a, b, c biết:

ax = by = cz và xyz = 8 : (abc), (a, b, c \(\ne\)0)

Bài 3:

Cho x và y là hai đại lượng TLN với nhau. Khi x nhận giá trị x1 = 2, x2 = 5 thì các giá trị tương ứng y1, y2 thỏa mãn:

2y1 + 7y2 = 48. Hãy biểu diễn y qua x.

Bài 4:

Tìm x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất. Hãy tìm giá trị lớn nhất đó:

A = \(\frac{2016}{|x-2015|+2}\)

Bài 5:

A = 1-\(\frac{3}{4}\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^2\)-\(\left(\frac{3}{4}\right)^3\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^4\)- ... -\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2009}\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2010}\)

Chứng tỏ A không phải là số nguyên.

Bài 5:

Một trường có 3 lớp 7. Biết rằng \(\frac{2}{3}\)số học sinh lớp 7A bằng \(\frac{3}{4}\)số học sinh lớp 7B bằng\(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của hai lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp.

 

Gần thi rồi, các bạn ơi HELP mình với! Ai biết bài nào thì HELP gấp!!!!!

4
20 tháng 12 2016

Dài ngoằng nhìn phát ngán

a)\(\left(x^4\right)^{^3}=\frac{x^{18}}{x^7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{18-7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{11}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

20 tháng 12 2016

X=0=>loại

25 tháng 9 2018

Bài 4: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/149762.html

Bài 6: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/656310.html

25 tháng 9 2018

Bạn kham khảo nha:

Bài 1: Câu hỏi của Lê Thị Bích Tuyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 2: Câu hỏi của mai pham nha ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 3: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 4: Câu hỏi của tran gia nhat tien - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 5: Câu hỏi của Đặng Kim Nguyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 6: Câu hỏi của Saito Haijme - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath