K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2015

1, S=abc+bca+cab=
=(1000a+10b+c) +(1000b+10c+a)+(1000c+10a+b)
= 1011*(a+b+c) =3*337*(a+b+c) 
Vì 3 & 337 là số nguyên tố, để S là số chính phương thì tổng a+b+c phải bằng 3*337 hoặc là (3*337)^(2n+1) (*) 
Tuy nhiên do a,b,c<=9 => a+b+c<=27 nên không thể nào thỏa mãn
Vậy abc + bca + cab không phải là số chính phương

2,Ta có 10 ≤ n ≤ 99 nên 21 ≤ 2n+1 ≤ 199. Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên 
ta được 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84. 
Số 3n+1 bằng 37; 73; 121; 181; 253.Chỉ có 121 là số chính phương. 
Vậy n = 40 

11 tháng 12 2015

1) S=abc+bca+cab=
=(1000a+10b+c) +(1000b+10c+a)+(1000c+10a+b)
= 1011*(a+b+c) =3*337*(a+b+c) 
Do 3 & 337 là số nguyên tố, để S là số chính phương thì tổng a+b+c phải bằng 3*337 hoặc là (3*337)^(2n+1) (*) 
Tuy nhiên do a,b,c<=9 => a+b+c<=27 nên không thể nào thỏa mãn
Vậy abc + bca + cab không phải là số chính phương

2)   Xin lỗi mình chỉ biết làm câu 1 thôi

 

1 tháng 3 2017

câu trả lời ngắn gon nhất là .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. tự làm nhé bạn

14 tháng 11 2021

xssssaswadqƯDWqdwdwd

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

11 tháng 12 2017

a) 8 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Ta có bảng :

3x+21248
x-1/3 (loại)02/3 (loại)2

Vậy x=0 hoặc x=2

b) n+5 chia hết n-1

=> n-1+6 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết n-1 ; 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-11236
n2347

Vậy n={2,3,4,7}

13 tháng 6 2023

Em xem lại đề nhé, sao lại vừa n vừa x?

6 tháng 4 2016

Ta cos10<(=)x<(=)99 nên 21<(=)2n+1<(=)199. Các số chính phương (lẻ) trong khoảng trên là 25;49;81;121;169

2n+1 thuộc {25;49;81;121;169}

3n+1( tương ứng) thuộc {37;73;121;181;253}

Trongcacs số 3n+1 chỉ có 121 là số chính phương

Vậy 3n+1=121

3n=120

n=40